CPI

Giá lương thực, thực phẩm... tác động đến CPI tháng 10
(BKTO) - Giá lương thực, thực phẩm tiếp tục tăng do ảnh hưởng bởi mưa bão, giá xăng dầu trong nước tăng theo giá thế giới, giá nhà ở thuê tăng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2024 tăng 0,33% so với tháng trước.
  • Giá lương thực, thực phẩm tăng tác động đến Chỉ số CPI
    2 tháng trước Kinh tế
    (BKTO) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8/2024 ổn định so với tháng trước. So với tháng 12/2023, CPI tháng 8 tăng 1,89% và so với cùng kỳ năm trước tăng 3,45%. Bình quân 8 tháng năm 2024, CPI tăng 4,04% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,71%.
  • Chỉ số giá tiêu dùng tháng 7/2024 tăng 0,48%
    3 tháng trước Kinh tế
    (BKTO) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 7/2024 tăng 0,48% so với tháng trước. Nếu so với tháng 12/2023, CPI tháng 7 năm nay tăng 1,89% và so với cùng kỳ năm trước tăng 4,36%.
  • Chỉ số giá tiêu dùng 6 tháng tăng 4,08%
    4 tháng trước Kinh tế
    (BKTO) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2024 tăng 0,17% so với tháng trước. So với tháng 12/2023 CPI tháng 6 tăng 1,40% và so với cùng kỳ năm trước tăng 4,34%.
  • Hải Dương: Tổng thu ngân sách nhà nước 5 tháng đầu năm ước đạt 11.174 tỷ đồng,
    5 tháng trước Địa phương
    Thông tin từ Cục Thống kê tỉnh Hải Dương, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa tỉnh tính từ đầu năm đến ngày 31/5 ước đạt 11.174 tỷ đồng, bằng 56,9% dự toán năm, tăng 27,0% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, thu nội địa ước đạt 9.723 tỷ đồng, thu qua hải quan đạt 1.442 tỷ đồng.
  • Chỉ số giá tiêu dùng tháng 5 tăng nhẹ
    5 tháng trước Kinh tế
    (BKTO) - Giá thịt lợn tăng do thiếu hụt nguồn cung sau đợt dịch tả lợn châu Phi vào cuối năm 2023, giá điện sinh hoạt tăng khi thời tiết nắng nóng là những nguyên nhân chính làm chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 5/2024 tăng 0,05% so với tháng trước. So với tháng 12/2023 CPI tháng 5 tăng 1,24% và so với cùng kỳ năm trước tăng 4,44%.
  • Nhận diện đầy đủ hạn chế của nền kinh tế
    6 tháng trước Kinh tế
    (BKTO) - Tốc độ tăng trưởng GDP quý I/2024 dù cải thiện nhưng chưa đủ để tạo ra những bước đột phá; áp lực lạm phát có dấu hiệu tăng; ổn định kinh tế vĩ mô, thị trường tài chính, ngân hàng còn tiềm ẩn rủi ro... là những vấn đề cần quan tâm, đánh giá kỹ và theo dõi sát trong điều hành kinh tế - xã hội những tháng còn lại của năm 2024.
  • Nhiều yếu tố gây áp lực lên lạm phát
    6 tháng trước Kinh tế
    (BKTO) - Bình quân quý I/2024, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,77%, lạm phát cơ bản tăng 2,81% so với cùng kỳ năm trước. Tuy nhiên, tháng 4 áp lực lạm phát đã tăng, việc điều hành giá gặp nhiều áp lực do tình hình thế giới biến động, còn nhiều yếu tố gây áp lực lên mặt bằng giá...
  • Chỉ số giá tiêu dùng quý I tăng 3,77%
    7 tháng trước Kinh tế
    (BKTO) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 3/2024 giảm 0,23% so với tháng trước, so với tháng 12/2023 tăng 1,12% và so với cùng kỳ năm trước tăng 3,97%. Theo quy luật, nhu cầu tiêu dùng thường giảm sau dịp Tết Nguyên đán khiến giá hàng hóa và dịch vụ thiết yếu trên thị trường giảm, đặc biệt là lương thực, thực phẩm.
  • Chỉ số giá tiêu dùng tháng 02 tăng 1,04%
    8 tháng trước Kinh tế
    (BKTO) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 02/2024 tăng 1,04% so với tháng trước; tăng 1,35% so với tháng 12/2023 và tăng 3,98% so với cùng kỳ năm 2023.
  • CPI tăng 3,25%, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra
    10 tháng trước Kinh tế
    (BKTO) - CPI bình quân năm 2023 tăng 3,25% so với năm 2022, đạt mục tiêu Quốc hội đề ra - Tổng Cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương cho biết.
  • Lạm phát sẽ được kiểm soát dưới 4%?
    11 tháng trước Kinh tế
    (BKTO) - Đến thời điểm này, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng, lạm phát năm 2023 có thể được kiểm soát dưới ngưỡng Quốc hội cho phép là 4,5%, tạo đà cho kiểm soát lạm phát năm 2024.
  • Nhiều địa phương, trường học tăng học phí tác động đến CPI tháng 10
    một năm trước Kinh tế
    (BKTO) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 10/2023 tăng nhẹ 0,08% so với tháng trước do một số địa phương thực hiện tăng học phí; giá gạo trong nước tăng theo giá gạo xuất khẩu...
  • Lạm phát đang được kiểm soát
    một năm trước Kinh tế
    (BKT) - Bình quân 9 tháng năm 2023, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 3,16% so với cùng kỳ năm 2022, trong khi đó mục tiêu kiểm soát lạm phát cả năm ở mức 4,5%. Mặc dù vậy, theo Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, cần theo dõi sát giá, nhất là những mặt hàng nền kinh tế đất nước chưa chủ động được như: Xăng dầu; hàng hóa, nguyên vật liệu nhập khẩu… để có giải pháp phù hợp, giữ chỉ số lạm phát theo mục tiêu và hạn chế đà lạm phát gia tăng vào đầu năm 2024.
  • CPI tháng 9 tăng 3,12%
    một năm trước Kinh tế
    (BKTO) - Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 9/2023 tăng 1,08% so với tháng trước. Còn so với tháng 12/2022, CPI tháng 9 tăng 3,12% và so với cùng kỳ năm trước tăng 3,66%.
  • Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8 tăng 0,88%
    một năm trước Kinh tế
    (BKTO) - Giá xăng dầu, giá gạo trong nước tăng theo giá thế giới, giá nhà ở thuê tăng theo nhu cầu là những nguyên nhân chính làm cho chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 8 tăng 0,88% so với tháng trước.