Nhiều giải pháp tài chính góp phần thúc đẩy tăng trưởng
(BKTO) - Ngành tài chính đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm góp phần hiện thực hóa mục tiêu tăng trưởng GDP trên 8% trong năm 2025. Từ việc thu đúng, thu đủ, tăng thu ngân sách, Bộ Tài chính đề xuất giải pháp đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công, đề xuất chính sách miễn, giảm, giãn thuế, phí... để tạo động lực cho nền kinh tế, giúp ổn định kinh tế vĩ mô và tạo đà cho phát triển bền vững.
  • Bàn giải pháp “về đích” mục tiêu phát triển nhà ở xã hội
    19 ngày trước Góc nhìn
    (BKTO) - Thời gian qua, việc phát triển nhà ở xã hội (NƠXH) thường bị “lỡ” kế hoạch, không đạt được các mục tiêu đề ra. Thực tế này đặt ra yêu cầu cần tìm “lời giải” thỏa đáng để giải “bài toán”, nếu không mục tiêu phát triển mạnh mẽ các dự án NƠXH khó có thể đạt được, cùng với đó, giấc mơ an cư của hàng triệu người dân sẽ bị bỏ ngỏ.
  • Chật vật với "bão" giá, người lao động “ngóng” tăng lương tối thiểu vùng
    20 ngày trước Góc nhìn
    (BKTO) - Tại kỳ họp bất thường của Quốc hội vừa qua, thảo luận về mục tiêu kinh tế năm 2025, đại biểu Quốc hội đề nghị cần có lộ trình tăng dần lương lên gấp đôi từ nay đến năm 2030, phải chuyển từ lương tối thiểu sang lương đủ sống tối thiểu. Chuyên gia lao động Lê Đình Quảng - thành viên Hội đồng Tiền lương Quốc gia đã có chia sẻ thêm với Báo Kiểm toán về vấn đề này.
  • Điều chỉnh quy hoạch để cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế
    26 ngày trước Góc nhìn
    (BKTO) - Nhằm đáp ứng nhu cầu tăng trưởng, đảm bảo cung cấp đủ điện cho phát triển kinh tế với mức tăng GDP dự kiến khoảng 7%/năm trong giai đoạn 2021-2030 và khoảng 6,5-7,5%/năm giai đoạn 2031-2050, Bộ Công Thương đang thực hiện nhiệm vụ lập điều chỉnh Quy hoạch Phát triển điện lực quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) được Thủ tướng Chính phủ giao tại Quyết định số 1710/QĐ-TTg ngày 31/12/2024.
  • Kỳ họp bất thường lần thứ 9: Xem xét, quyết định nhiều vấn đề cấp bách của đất nước
    một tháng trước Góc nhìn
    (BKTO) - Diễn ra trong 6,5 ngày với chương trình nghị sự dày đặc, Kỳ họp Quốc hội bất thường lần thứ 9, Quốc hội khóa XV có nhiệm vụ xem xét, quyết định nhiều vấn đề cấp bách phục vụ yêu cầu sắp xếp, tinh gọn bộ máy; đồng thời, xem xét, quyết định các vấn đề kinh tế - xã hội, ngân sách nhà nước... nhằm kiến tạo không gian phát triển mới, tạo tiền đề đưa đất nước bước vào kỷ nguyên mới.
  • Để Việt Nam vươn mình
    một tháng trước Góc nhìn
    (BKTO) - "Kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc" mà Tổng Bí thư Tô Lâm đưa ra có thể được hiểu là giai đoạn lịch sử đánh dấu sự trưởng thành vượt bậc và vị thế ngày càng cao của Việt Nam trên trường quốc tế. Đây là thời kỳ trỗi dậy toàn diện của Việt Nam trên mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và an ninh - quốc phòng. Trong đó phát triển kinh tế vượt bậc là một trong những nội dung cơ bản.
  • Mở rộng vững chắc diện bao phủ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
    2 tháng trước Góc nhìn
    (BKTO) - Với sự đồng lòng, quyết tâm cao độ, năm 2024, ngành Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam đã đạt và vượt chỉ tiêu về phát triển người tham gia BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT). Nhờ đó, diện bao phủ BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) tiếp tục được mở rộng.
  • Phát triển ngành bán dẫn - chìa khóa cho công nghệ số tương lai
    2 tháng trước Góc nhìn
    (BKTO) - Trong bối cảnh hội nhập và phát triển nhanh chóng của nền kinh tế số, ngành công nghiệp bán dẫn nổi lên như một trong những trụ cột chiến lược của thế kỷ 21. Không chỉ là nền tảng cho các thiết bị công nghệ, ngành bán dẫn còn giữ vai trò cốt lõi trong nền kinh tế kỹ thuật số của mỗi quốc gia. Rất nhanh chóng, Việt Nam đã gia nhập thị trường này với những quyết sách chiến lược.
  • Tự chủ không phải là tự… “bơi”
    2 tháng trước Góc nhìn
    (BKTO) - Tự chủ, không có nghĩa là để các đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) tự lo mà là thay đổi phương thức đầu tư cho các đơn vị này thực hiện nhiệm vụ cung cấp dịch vụ công. Đồng thời, để thúc đẩy cơ chế tự chủ đạt mục tiêu kỳ vọng thì cần hoàn thiện khuôn khổ pháp lý để tổ chức kiểm soát hoạt động của đơn vị tự chủ, đặc biệt là cơ chế công khai, minh bạch và giải trình.
  • Giải quyết những “điểm nghẽn” để phát triển đô thị bền vững
    2 tháng trước Góc nhìn
    (BKTO) - Phát triển đô thị nhanh, bền vững là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao vị thế quốc gia. Tuy nhiên, sự phát triển đô thị hiện nay vẫn còn nhiều hạn chế đòi hỏi cần có những giải pháp đồng bộ để gỡ “điểm nghẽn”, qua đó tạo ra sự thay đổi đột phá cho quá trình đô thị hoá và phát triển đô thị của Việt Nam.
  • Chủ động để GenAI mang lại lợi ích, đảm bảo công bằng
    3 tháng trước Góc nhìn
    (BKTO) - Việc áp dụng AI tạo sinh (GenAI) rất quan trọng đối với các doanh nghiệp (DN) hướng tới mục tiêu tăng trưởng mang tính chuyển đổi và duy trì lợi thế cạnh tranh trong nền kinh tế số hóa toàn cầu. Tuy nhiên, việc áp dụng GenAI không phải là không có rào cản và rủi ro, buộc các DN phải có chiến lược chủ động để mang lại lợi ích và đảm bảo sự công bằng.
  • “Bịt lỗ hổng” thể chế để phòng, chống tham nhũng
    3 tháng trước Góc nhìn
    (BKTO) - Cùng với đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, Chính phủ xác định thời gian tới sẽ tập trung hoàn thiện đồng bộ thể chế về phòng, chống tham nhũng (PCTN), tiêu cực, hoàn thiện đồng bộ hệ thống pháp luật nhằm khắc phục những sơ hở, bất cập, dễ phát sinh tham nhũng, lãng phí, tiêu cực.
  • Năng lượng tái tạo: Thu hẹp khoảng cách và mở rộng quy mô tăng trưởng
    4 tháng trước Góc nhìn
    (BKTO) - Năng lượng tái tạo (NLTT) ước tính chiếm 77% nguồn cung cấp năng lượng sơ cấp của thế giới vào năm 2050. Để đạt được mục tiêu này, việc triển khai NLTT phải tăng gấp ba lần so với mức năm 2022 vào năm 2030, tương đương với mức bổ sung hằng năm là 1200 gigawatt.
  • Tạo chuyển biến mạnh mẽ trong xây dựng kinh tế - xã hội nông thôn
    4 tháng trước Góc nhìn
    (BKTO) - Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) sau một thời gian triển khai đã góp phần làm thay đổi diện mạo nông thôn và đời sống người dân. Bên cạnh những kết quả đạt được thì việc triển khai thực tế còn một số vướng mắc đòi hỏi cần được chấn chỉnh, tháo gỡ kịp thời để đưa Chương trình về đích đúng hẹn, từ đó thúc đẩy sự phát triển bền vững cho vùng nông thôn.