BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC

Trình Quốc hội xem xét tăng bội chi ngân sách nhà nước để tạo nguồn lực phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội
(BKTO) - Sáng 04/01, tại phiên khai mạc Kỳ họp bất thường lần thứ nhất, Quốc hội khóa XV, Chính phủ trình Quốc hội dự thảo Nghị quyết về chính sách tài khóa tiền tệ để hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội (Chương trình). Trong đó, Chính phủ đề xuất Quốc hội xem xét, quyết định tăng bội chi NSNN 240 nghìn tỷ đồng trong 2 năm 2022-2023, để có nguồn lực thực hiện Chương trình.
  • (BKTO) - Sáng 13/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán NSNN năm 2022 với 93,19% đại biểu Quốc hội tán thành. Quốc hội giao KTNN, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, tiến hành kiểm toán việc thực hiện Nghị quyết bảo đảm đúng quy định của pháp luật.
  • (BKTO) - Dù nợ công/GDP có xu hướng giảm, kỳ hạn vay dài hơn, lãi suất thấp hơn, tỷ trọng vay trong nước cao hơn là một kết quả tích cực song số tuyệt đối về nợ công tiếp tục đà tăng và vay để trả nợ gốc hàng năm có xu hướng tăng nhanh. Vì vậy, trong năm 2019, Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội đề nghị Chính phủ cần kiên quyết ưu tiên giảm bội chi NSNN.
  • (BKTO) - Nếu tăng trưởng kinh tế dự báo cả năm 2017 không đạtmục tiêu theo Nghị quyết của Quốc hội (6,7%) sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các chỉtiêu về tài chính - ngân sách, nhất là việc giữ mức bội chi NSNN (3,5% GDP) vàmức nợ công (dưới 65% GDP), trong giới hạn Quốc hội đã quyết định. Đây là nhậnđịnh của Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội (TCNS) nêu trong báo cáo thẩmtra sơ bộ về tình hình thực hiện NSNN năm 2017, trình Ủy ban Thường vụ Quốc hộitại phiên họp ngày 12/10 - cho ý kiến về báo cáo đánh giá kết quả thực hiện kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội và NSNN năm 2017; kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội, dự toán NSNN và phương án phân bổ ngân sách trung ương năm 2018.