giai ngan tin dung

Thúc ép giải ngân tín dụng cuối năm liệu có phải giải pháp khôn ngoan
(BKTO) - “Hiện khoảng 1 triệu tỉ đồng của ngân sách đang bị “nhốt” tại Ngân hàng Nhà nước. Có tiền không tiêu được mới là cái nút thắt ngăn nền kinh tế bứt phá trong bối cảnh kinh tế toàn cầu khó khăn”, ông Phạm Xuân Hoè - chuyên gia kinh tế nhận định. Từ nay đến cuối năm, làm thế nào để tăng trưởng tín dụng đạt được 14% như đã đề ra đầu năm là bài toán khó. Phóng viên Báo Lao Động đã có cuộc trò chuyện với ông Phạm Xuân Hoè - chuyên gia kinh tế về vấn đề này.
  • (BKTO) - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) yêu cầu các tổ chức tín dụng (TCTD) còn hạn mức tăng trưởng tín dụng chủ động cân đối điều hòa nguồn vốn, tích cực giải ngân tín dụng vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu tiên.
  • (BKTO) - Hưởng ứng Chỉ thị số 11/CT-TTg về các nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19 của Thủ tướng Chính phủ, hệ thống các tổ chức tín dụng đã cam kết triển khai gói tín dụng ưu đãi lên tới 285.000 tỷ đồng. Nhưng điều khiến nhiều chuyên gia kinh tế lo lắng trong lúc này lại là liệu các doanh nghiệp và khách hàng có thể hấp thụ được gói tín dụng ưu đãi rất lớn này hay không?