TIỂU VÙNG MEKONG

Khẳng định sự chủ động, trách nhiệm của Việt Nam trong xây dựng tiểu vùng Mekong và hợp tác với Trung Quốc
(BKTO) - Với lịch hoạt động liên tục trong 3 ngày rưỡi, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và các thành viên Đoàn Việt Nam đã chuyển tải nhiều thông điệp ý nghĩa tới tiểu vùng Mekong, khu vực và cộng đồng quốc tế; khẳng định sự chủ động, tích cực và trách nhiệm của Việt Nam đóng góp xây dựng tiểu vùng, đồng thời góp phần củng cố quan hệ hợp tác hữu nghị với chủ nhà Trung Quốc và các đối tác.
  • (BKTO) - Phát biểu tại Hội nghị Thượng đỉnh chương trình hợp tác tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) lần thứ 8, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng đã đến lúc GMS cần tập trung phát triển các hành lang kinh tế thế hệ mới, với đổi mới sáng tạo là trung tâm, vượt ra khỏi giới hạn của hành lang kinh tế truyền thống…
  • (BKTO) - Thủ tướng Phạm Minh Chính đã nhấn mạnh đề nghị này khi tiếp đồng chí Khamphan Phommaphat - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ban Kiểm tra Trung ương Đảng, Trưởng Ban Chống tham nhũng Trung ương, Tổng Thanh tra Nhà nước Lào - sang thăm, làm việc và trao đổi hợp tác với Thanh tra Chính phủ Việt Nam, chiều 01/6, tại trụ sở Chính phủ.
  • (BKTO) - Phát biểu tại phiên họp toàn thể Hội nghị Thượng đỉnh hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) lần thứ 6, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, xây dựng GMS thực sự là một cộng đồng cùng chung lợi ích, cùng nhau ứng phó, giải quyết các thách thức chung. Điều này rất cần sự hợp tác chân thành, thẳng thắn, từ đó tạo niềm tin để cùng nhau hành động hiệu quả hơn.
  • Thủ tướng chủ trì phiên toàn thể Hội nghị GMS 6
    6 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Sáng 31/3, phiên họp toàn thể của Hội nghị Thượng đỉnh hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) lần thứ 6 diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hà Nội.
  • Thủ tướng: Phát triển cần hài hòa
    6 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Chiều 30/3, phát biểu tại phiên họp toàn thể đối thoại chính sách Diễn đàn Thượng đỉnh kinh doanh Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, “hài hòa là giá trị truyền thống của châu Á. Mỗi kế hoạch phát triển quốc gia, hoạt động đầu tư, kinh doanh hay chương trình hợp tác GMS cần bảo đảm sự hài hòa, cân bằng lợi ích của các bên chính phủ, doanh nghiệp, người dân”.