to chuc chinh quyen dia phuong

Bảo đảm phân biệt phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của từng cấp chính quyền địa phương
(BKTO) - Sáng 19/2, tại Kỳ họp bất thường lần thứ 9, Quốc hội đã thông qua Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi). Luật gồm 50 điều và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/3/2025.
  • (BKTO) - Dự thảo Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi) đã thể chế hoá quan điểm chỉ đạo của Đảng, quy định của Hiến pháp về đẩy mạnh phân quyền, phân cấp, tạo sự chủ động cho chính quyền địa phương theo nguyên tắc “địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm”, qua đó nâng cao hiệu năng, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền địa phương các cấp.
  • (BKTO) - Nhiều Bộ, ngành, địa phương ngại trách nhiệm, đùn đẩy việc lên Chính phủ; cơ cấu bộ máy cồng kềnh, thiếu hiệu quả, làm giảm năng lực điều hành của bộ máy quản lý nhà nước trong quá trình hội nhập kinh tế... là những vấn đề gây bức xúc, được nhiều đại biểu đề cập khi thảo luận về sửa đổi Luật Tổ chức Chính phủ (TCCP), Luật Tổ chức chính quyền địa phương (TCCQĐP).