BAI

Bài 5: Lãng phí đầu tư công - Câu chuyện chưa có hồi kết
(BKTO) - Được xác định là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đầu tư công luôn được Chính phủ đặc biệt chú trọng và dành nguồn vốn ngân sách khổng lồ. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, do sự buông lỏng, yếu kém của một số cơ quan được giao quản lý dẫn đến lĩnh vực này còn thất thoát, lãng phí rất lớn…
  • (BKTO) - Trả lời phỏng vấn Báo Kiểm toán, TS. Nguyễn Đức Kiên - nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội - khẳng định, thời điểm này, chúng ta có điều kiện cả về kinh tế vĩ mô và tài chính để triển khai Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Song, nếu được thông qua, để Dự án lớn nhất từ khi lập nước đến nay “về đích” đúng hẹn, vấn đề chống lãng phí, thất thoát và ngăn ngừa nguy cơ chậm tiến độ là quan trọng nhất.
  • (BKTO) - Với quy mô và tổng mức đầu tư lớn nhất từ trước đến nay, việc đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc - Nam (Dự án) mở ra nhiều kỳ vọng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, góp ý về chủ trương đầu tư Dự án, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) cũng chỉ ra không ít rủi ro, thách thức cần được nhận diện, tính toán kỹ lưỡng để có phương án phù hợp.
  • (BKTO) - Qua nghiên cứu Dự thảo Luật Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước tại doanh nghiệp (DN), Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã phân tích và chỉ ra một số điểm còn bất hợp lý và đề xuất cơ quan soạn thảo xem xét, điều chỉnh để đảm bảo sự thống nhất giữa các văn bản pháp luật, nhất là thể chế hóa được những chủ trương lớn vào trong Luật.
  • Bài 4: “Đất khóc, người than” vì lãng phí đất đai
    hôm qua Kinh tế
    (BKTO) - Trụ sở 2.000 m2 đất vàng giữa TP. Đông Hà (Quảng Trị) bị bỏ hoang, 8 năm chờ “sắp xếp tổng thể”. Câu chuyện trên được đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Quảng Trị Hà Sỹ Đồng mang đến nghị trường Quốc hội cùng với hàng loạt những bất cập trong sắp xếp, sử dụng nhà đất, trụ sở công được chỉ ra qua công tác thanh tra, kiểm toán, giám sát thời gian qua cho thấy tình trạng lãng phí nguồn lực đất đai đã và đang là thực trạng báo động.
  • Giải bài toán tái khởi động dự án bất động sản “đắp chiếu”
    7 ngày trước Kinh tế
    (BKTO) - Việc tái khởi động, triển khai xây dựng các dự án bất động sản (BĐS) bị đình trệ được coi là yếu tố then chốt, giúp các doanh nghiệp (DN) BĐS tiếp tục các hoạt động đầu tư, kinh doanh. Tuy nhiên, với nhiều thách thức đan xen đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của các chủ đầu tư cũng như sự đồng hành của cơ quan chức năng để quá trình “hồi sinh” các dự án thành công.
  • Bài 3: Tháo gỡ nút thắt, giải phóng nguồn lực cho doanh nghiệp nhà nước
    7 ngày trước Kinh tế
    (BKTO) - Thực tế cho thấy, do còn nhiều vướng mắc trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước (DNNN), nên cần thể chế hoá các văn bản quy phạm pháp luật để tháo gỡ nút thắt, giải phóng nguồn lực cho DN, kích hoạt cơ chế năng động, nhạy bén để DNNN đóng góp ngày càng lớn hơn, xứng tầm cho phát triển kinh tế đất nước.
  • Bài 3: Nhân lực - nguồn lực quan trọng nhất đang bị lãng phí
    8 ngày trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Đại hội XIII của Đảng đã xác định: “Đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế...” cho thấy chủ trương của Đảng về tầm quan trọng của nguồn nhân lực là nhất quán, xuyên suốt. Song thực tiễn cho thấy, việc khai thác, sử dụng nguồn lực này còn bất cập, lãng phí, gây rào cản lớn tới sự phát triển của đất nước trong kỷ nguyên “vươn mình”.
  • Bài 2: Muôn kiểu lãng phí
    8 ngày trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Phân bổ dự toán chi tiêu không đúng đối tượng; đất “vàng” bị bỏ hoang; người dân không có nhà để ở, dù dự án “đắp chiếu”. Ngay cả những cơ chế, thủ tục rườm rà gây khó cho người dân và làm phát sinh thêm chi phí… cũng là những biểu hiện của sự lãng phí đã được gợi mở trong bài viết “Chống lãng phí” của Tổng Bí thư và được nhận diện rõ qua đánh giá của cơ quan chức năng cùng Kiểm toán nhà nước (KTNN)…
  • Bài 3: Huy động sự tham gia của doanh nghiệp nội: Cần cơ chế, chính sách đặc thù
    8 ngày trước Kinh tế
    (BKTO) - Với tinh thần độc lập, tự lập, tự cường và tự chủ, Bộ Chính trị đã quyết định đầu tư Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (Dự án) không phụ thuộc vào nước ngoài. Dự án cần nguồn đầu tư lớn nhất từ trước tới nay và nhiều công nghệ lần đầu tiên áp dụng tại Việt Nam. Do đó, vấn đề nhận được nhiều sự quan tâm hiện nay là cần có cơ chế, chính sách đặc thù để huy động doanh nghiệp (DN) nội tham gia Dự án.
  • Bài 2: Tạo điều kiện để doanh nghiệp nhà nước phát huy hết tính chủ động
    15 ngày trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Hiện nay, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp (UBQLV) làm đại diện chủ sở hữu tại 19/143 doanh nghiệp (DN) do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ. 19 tập đoàn, tổng công ty (TĐ, TCT) này chiếm 65,3% tổng doanh thu của 143 doanh nghiệp nhà nước (DNNN) năm 2023; tổng số lỗ phát sinh của 1/19 TĐ, TCT này cũng chiếm gần trọn vẹn tổng số lỗ của 143 DN... Việc quản lý và sử dụng vốn tại các TĐ, TCT thuộc UBQLV đang đặt ra một số vấn đề như: Chưa thực sự phát huy hết tính chủ động, vai trò chủ sở hữu vốn nhà nước tại DN chưa được làm rõ...
  • Cần thêm điều kiện để giải bài toán “có tiền mà trụ sở hỏng không sửa được”
    25 ngày trước Kinh tế
    (BKTO) - Nghị định số 138/2024/NĐ-CP của Chính phủ được kỳ vọng sẽ giúp các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập khắc phục tình trạng “có tiền mà cơ sở vật chất hỏng không sửa được”. Tuy vậy, những vướng mắc chỉ thực sự tháo gỡ khi các quy định của Luật Đấu thầu về mức giới hạn phải đấu thầu được sửa đổi để đảm bảo đồng bộ, thống nhất với Nghị định này.
  • Cần sớm có mặt bằng triển khai Dự án hệ thống kho, bãi đạt chuẩn ga liên vận quốc tế tại Bình Dương
    một tháng trước Kinh tế
    (BKTO) - Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Nguyễn Ngọc Cảnh vừa đề nghị tỉnh Bình Dương sớm giải tỏa; đền bù, giải phóng mặt bằng để Tổng công ty Đường sắt Việt Nam có thể triển khai Dự án đầu tư xây dựng hệ thống kho, bãi tại Ga Sóng Thần, TP. Dĩ An.
  • Hà Nội: Điều tra vụ vận chuyển 7kg kim loại nghi là vàng tại Sân bay Nội Bài
    một tháng trước Pháp luật
    (BKTO) - Các lực lượng chức năng thuộc Ban Chỉ đạo 389 Hà Nội vừa phát hiện một hành khách nước ngoài vận chuyển 7kg kim loại nghi là vàng từ Hồng Kông về Việt Nam tại sân bay Nội Bài. Hiện vụ việc đang được điều tra làm rõ.
  • Bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm: Phát huy tính Đảng trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
    một tháng trước Chính trị
    (BKTO) - Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm vừa có bài viết: “Phát huy tính Đảng trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. Báo Kiểm toán xin trân trọng giới thiệu nội dung bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước:
  • Chỉ đạo của Thủ tướng về hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp
    một tháng trước Kinh tế
    (BKTO) - Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình vừa ký Quyết định số 1182/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ bãi bỏ Chỉ thị số 20/CT-TTg ngày 07/5/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc chấn chỉnh hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với doanh nghiệp.
  • Bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm về chống lãng phí
    một tháng trước Chính trị
    (BKTO) - Báo Kiểm toán trân trọng giới thiệu nội dung bài viết: “Chống lãng phí” của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm:
  • Bài 4: Giải pháp nâng cao chất lượng ý kiến của Kiểm toán nhà nước về dự toán ngân sách nhà nước
    một tháng trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Chất lượng tham gia ý kiến của Kiểm toán nhà nước (KTNN) về dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) đã được khẳng định trong thực tiễn thời gian qua. Tuy nhiên, bối cảnh mới đặt ra yêu cầu, nhiệm vụ đối với KTNN ngày càng lớn. Điều này đòi hỏi rất nhiều giải pháp không chỉ từ nội bộ Ngành, mà quan trọng hơn là sự hoàn thiện hành lang pháp lý cũng như công tác phối hợp giữa các bên liên quan.
  • Bài 2: Giải ngân vốn đầu tư công giai đoạn 2021-2025 gặp nhiều vướng mắc
    một tháng trước Kinh tế
    (BKTO) - Thực tế triển khai Kế hoạch đầu tư công (ĐTC) giai đoạn 2021-2025 đến nay cho thấy, có một số khó khăn, vướng mắc nổi cộm ảnh hưởng đến tiến độ giải ngân vốn ĐTC; trong đó có nguyên nhân do phân cấp, phân quyền chưa triệt để, một số trình tự, thủ tục còn phải trình, báo cáo qua nhiều cấp, gây mất thời gian và ảnh hưởng đến tiến độ triển khai kế hoạch - lãnh đạo Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KHĐT) nhận định.