DA GIÀY

Bình đẳng giới giúp ngành dệt may, da giày phục hồi và phát triển
(BKTO) - Trao quyền cho phụ nữ có thể giúp ngành dệt may, da giày Việt Nam phục hồi và phát triển mạnh mẽ hơn sau đại dịch Covid-19. Điều này đã được chứng minh từ thực tế một chương trình trọng điểm của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO).
  • (BKTO) - Tín hiệu xuất khẩu da giày vừa hồi phục vào những tháng đầu năm 2021 thì đợt dịch bùng phát lần thứ 4 đã đẩy nhiều doanh nghiệp da giày vào tình thế khó khăn. Nhiều doanh nghiệp phải giảm sản lượng, thậm chí ngừng sản xuất, trong khi nhiều chi phí tăng cao, nguồn lao động không đảm bảo... Nếu không kịp thời tháo gỡ, tình trạng này kéo dài sẽ khiến các doanh nghiệp mất khách hàng, mất thị trường.
  • (BKTO) - Theo Hiệp hội Da giày Việt Nam, nhiều doanh nghiệp sản xuất trên thế giới đang nhận thấy giải pháp Quản lý vòng đời sản phẩm (PLM) chính là chìa khóa hợp tác hiệu quả và phản hồi đến khách hàng nhanh hơn khi các quốc gia trên thế giới phải ứng phó với những tác động của đại dịch Covid-19.
  • (BKTO) - Thủ tướng chia sẻ, biểu dương sự cố gắng lớn lao của cán bộ, công nhân viên, người lao động của ngành dệt may, da giày đã đóng góp trước hết vào sự ổn định xã hội, không để lao động thất nghiệp.