ECA

Sai sót trong chi tiêu ngân sách của Liên minh châu Âu
(BKTO) - Tòa Thẩm kế châu Âu (ECA) vừa công bố báo cáo kiểm toán thường niên trong đó chỉ ra rằng, sai sót trong chi tiêu ngân sách của Liên minh châu Âu (EU) đã tăng đáng kể trong năm 2022.
  • (BKTO) - Tòa Thẩm kế châu Âu (ECA) cho biết, chương trình hàng đầu của Liên minh châu Âu (EU) nhằm chống lại nạn bạo lực cho đến nay có rất ít tác động, chưa hỗ trợ tối đa cho các đối tượng yếu thế trong xã hội.
  • (BKTO) - Là một tổ chức kiểm toán của Liên minh châu Âu (EU), Tòa Thẩm kế châu Âu (ECA) có vai trò cải thiện công tác quản lý tài chính, thúc đẩy trách nhiệm giải trình, tính minh bạch và đóng vai trò là cơ quan độc lập bảo vệ lợi ích tài chính của các công dân EU. Làm việc tại ECA là một cơ hội đặc biệt để trở thành một phần của tổ chức được tạo ra nhằm thực hiện sứ mệnh bảo vệ nền tài chính châu Âu.
  • (BKTO) - Trong một Báo cáo kiểm toán hoạt động mới đây, Tòa Thẩm kế châu Âu (ECA) cho biết, tình trạng tắc nghẽn giao thông đường bộ và ô nhiễm không khí ở các thành phố tại châu Âu vẫn chưa có dấu hiệu thuyên giảm sau 6 năm kể từ khi Liên minh châu Âu (EU) khởi động gói tài trợ phát triển giao thông đô thị bền vững.
  • Tòa Thẩm kế châu Âu hoài nghi  về hiệu quả của Kế hoạch Juncker
    5 năm trước Kiểm toán quốc tế
    (BKTO) - Kế hoạch Juncker - một chính sách chấn hưng nền kinh tế hàng đầu của đương kim Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Jean-Claude Juncker có thể không đạt được những lợi ích như kỳ vọng. Nhận định trên được Tòa Thẩm kế châu Âu (ECA) đưa ra trong bản Báo cáo kiểm toán mới nhất công bố hồi cuối tháng 01/2019.
  • Phòng, chống nạn buôn người ở Nam Á và Đông Nam Á: Viện trợ của EU chưa được sử dụng hiệu quả
    6 năm trước Kiểm toán quốc tế
    (BKTO) - Trước thực trạng về tệ nạn buôn người đang gia tăng nhanh chóng trên toàn cầu, Toà kiểm toán châu Âu (ECA) mới đây đã công bố bản Báo cáo kiểm toán đặc biệt về hỗ trợ của Liên minh châu Âu (EU) trong cuộc chiến chống loại tội phạm buôn bán người tại Nam Á và Đông Nam Á. Theo đó, ECA chỉ trích, mặc dù EU đã tài trợ 31 triệu Euro cho các dự án phòng, chống tội phạm buôn bán người ở Nam Á và Đông Nam Á, nhưng phần lớn nguồn tài chính này vẫn chưa được sử dụng một cách có hiệu quả.