KIỂM TOÁN NGÂN HÀNG

Kiểm toán nhà nước: Chủ động tham gia tối đa vào việc giám sát hoạt động ngân hàng
(BKTO) - Thực tiễn thời gian vừa qua cho thấy một số ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP), trong đó có SCB đã tồn tại những rủi ro ảnh hưởng tới an toàn của hệ thống ngân hàng. Vậy với vai trò, chức năng, trách nhiệm của mình, KTNN đã làm gì để góp phần phát hiện, cảnh báo, ngăn chặn các rủi ro nguy cơ ảnh hưởng tính thanh khoản và an toàn hệ thống ngân hàng?
  • (BKTO) - Nhiều câu hỏi về tăng trưởng tín dụng và công tác điều hành chính sách tiền tệ đã được đặt ra từ kết quả kiểm toán của Kiểm toán nhà nước (KTNN). Các chuyên gia và đại biểu Quốc hội dã phân tích và trao đổi về vấn đề này như thế nào.
  • (BKTO) - Những năm gần đây, nhiều sai phạm liên quan tới công tác xử lý nợ xấu, đặc biệt là nợ xấu ngoại bảng tại các ngân hàng thương mại (NHTM) đã được phát hiện và xử lý theo quy định của pháp luật. Điều này đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với Kiểm toán nhà nước (KTNN) trong việc hoàn thiện hệ thống thủ tục kiểm toán công tác xử lý nợ xấu ngoài bảng cân đối kế toán nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán cũng như tránh các rủi ro khi kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC) của NHTM.
  • (BKTO) - Nhiều điểm sáng trong kết quả hoạt động của các tổ chức tài chính, ngân hàng, bảo hiểm đã được Kiểm toán nhà nước (KTNN) chỉ ra qua kết quả kiểm toán Báo cáo tài chính, các hoạt động liên quan đến quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước năm 2020 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam và 09 tổ chức tài chính, ngân hàng, bảo hiểm. Tuy nhiên, qua lăng kính của KTNN, vẫn còn nhiều bất cập cần chấn chính để đảm bảo việc quản lý, sử dụng vốn và tài sản chặt chẽ, hiệu quả hơn.