SAU CỔ PHẦN HÓA

Kiểm toán doanh nghiệp trong và sau cổ phần hóa:  Làm gì để phát huy hiệu quả?
(BKTO) - Với nhiệm vụ đảm bảo minh bạch các quan hệ kinh tế, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước, đồng thời minh bạch hóa trong đánh giá tài sản, giá trị DN…, KTNN đóng vai trò quan trọng đối với việc đẩy nhanh quá trình cổ phần hóa (CPH) DNNN. Để phát huy hơn nữa vai trò này trong quá trình CPH DN, hoạt động kiểm toán cần tập trung vào các vấn đề sau:
  • (BKTO) - Nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng đất trong và sau quá trình cổ phần hoá (CPH) DNNN là vấn đề đặt ra từ nhiều năm nay. Dù hành lang pháp lý đã có quy định nhưng trong thực tế việc quản lý lĩnh vực trên vẫn gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc. Trước tình hình đó, KTNN được Quốc hội giao nhiệm vụ kiểm toán việc sử dụng nguồn thu từ đất của các DNNN đã CPH. Bài viết xin đóng góp một số ý kiến liên quan đến những điểm cần lưu ý khi kiểm toán những nội dung này.
  • (BKTO) - Sau khi được Quốc hội giao nhiệm vụ, KTNN đã khẩn trương hoàn tất những công việc cần thiết để bổ sung cuộc kiểm toán việc quản lý, sử dụng đất trong và sau quá trình cổ phần hóa DNNN giai đoạn 2011-2017 vào Kế hoạch kiểm toán năm 2018, cũng như chuẩn bị các bước tiếp theo để triển khai thực hiện cuộc kiểm toán này. Đáng chú ý, KTNN đã nhận thấy rõ một số hạn chế, bất cập có thể tạo kẽ hở trong quản lý, sử dụng đất của DNNN trong và sau cổ phần hóa, gây thất thoát tài nguyên, tài sản của Nhà nước.
  • (BKTO) - Ngày 23/10, Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ Kiểm toán đã phối hợp với KTNN Khu vực I tổ chức tập huấn (trực tuyến) về Đề cương kiểm toán việc quản lý, sử dụng đất trong quá trình cổ phần hóa và sau cổ phần hóa của các DNNN giai đoạn 2011- 2017. GS.TS Đoàn Xuân Tiên - Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước đã tham dự và phát biểu chỉ đạo.
  • Hãng phim Nhà nước sau cổ phần hóa: Liệu có “bình mới rượu cũ”?
    8 năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) - Nhữngngày gần đây, công chúng yêu điện ảnh đặc biệt quan tâm đến việc cổ phần hóa(CPH) và chuyển Hãng phim Truyện Việt Nam (VFS) thành Công ty cổ phần, do Tổngcông ty Vận tải thủy - một đơn vị “ngoại đạo” trong lĩnh vực điện ảnh là nhà đầutư chiến lược. Nhiều ý kiến băn khoăn, CPH theo hướng này liệu có tạo được “cúhích” để phát triển điện ảnh, hay vẫn chỉ là “bình mới rượu cũ”?