TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN

Bảo đảm mọi người dân, doanh nghiệp có thể tiếp cận các giải pháp tài chính phù hợp
(BKTO) - Chiều 6/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính - Trưởng Ban Chỉ đạo quốc gia về tài chính toàn diện - chủ trì phiên họp của Ban Chỉ đạo.
  • Chủ động, tích cực triển khai Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia
    2 năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) – Ngành ngân hàng tiếp tục chủ động, tích cực, triển khai có hiệu quả Kế hoạch hành động thực hiện Chiến lược tài chính toàn diện quốc gia.
  • Ngân hàng nỗ lực thúc đẩy tài chính toàn diện
    3 năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) - Chiến lược tài chính toàn diện (TCTD) quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 đã đặt ra nhiều chỉ tiêu cụ thể như: người trưởng thành có tài khoản giao dịch tại ngân hàng, số lượng giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM), dư nợ tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn… Để thực hiện các mục tiêu này, qua đó góp phần thúc đẩy TCTD, ngành ngân hàng đã và đang nỗ lực triển khai nhiều giải pháp.
  • Thực trạng và giải pháp thúc đẩy phát triển tài chính toàn diện tại Việt Nam
    4 năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO)- Đó là chủ đề của Hội thảo khoa học quốc gia do Học viện Tài chính tổ chức tại Hà Nội, sáng 30/11. Hoạt động khoa học này nằm trong khuôn khổ đề tài cấp Nhà nước mã số KX01.30/16-20: “Giải pháp thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam” do PGS,TS. Chúc Anh Tú- Trưởng Ban Hợp tác quốc tế, Học viện Tài chính - làm Chủ nhiệm.
  • Giáo dục tài chính - nền tảng để phát triển tài chính toàn diện
    4 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Giáo dục tài chính (GDTC) là một quá trình mà trong đó người tiêu dùng/nhà đầu tư được cải thiện sự hiểu biết về các khái niệm, sản phẩm và rủi ro tài chính, từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn, hoặc biết cách tìm kiếm sự giúp đỡ nhằm thay đổi một cách hiệu quả tình trạng tài chính của mình. Bên cạnh sự phát triển các dịch vụ ngân hàng và chính sách tài chính vĩ mô, GDTC được xem là một trong ba điều kiện nhằm phát triển tài chính toàn diện ở các quốc gia. Mặc dù vậy, công tác GDTC này tại Việt Nam vẫn chưa thực sự được chú trọng.
  • Cần một chiến lược quốc gia để  phát triển nền tài chính toàn diện
    5 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Tài chính toàn diện (TCTD) là quá trình nhằm tạo ra một nền tài chính mà trong đó mọi đối tượng đều có thể tiếp cận và sử dụng các dịch vụ một cách hiệu quả, với chi phí hợp lý. TCTD đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia thông qua việc thúc đẩy dòng tiền và tái phân phối nguồn vốn trong xã hội, nâng cao năng lực sản xuất, từ đó gia tăng thu nhập và hạn chế tình trạng dễ bị tổn thương. Để thúc đẩy phát triển TCTD trong thời gian tới, Việt Nam cần có nhiều giải pháp, chính sách phù hợp, đặc biệt là phải nhanh chóng hoàn thiện, ban hành chiến lược quốc gia về TCTD.
  • Thúc đẩy phát triển tài chính toàn diện tại Việt Nam
    5 năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) - Chiều 25/4, tại Hà Nội, Ban chủ nhiệm đề tài nhà nước mã số KX.01.30/16-20 do PGS. TS Chúc Anh Tú - Trưởng ban Hợp tác quốc tế, Học viện Tài chính đã tổ chức hội thảo khoa học “Thúc đẩy phát triển TCTD tại Việt Nam: Những vấn đề lý luận, kinh nghiệm thực tiễn của các nước”. Tại đây, các nhà khoa học, chuyên gia tài chính đã tập trung thảo luận về 4 nhóm nội dung chính: Những vấn đề cơ bản về tài chính toàn diện (TCTD) và thúc đẩy TCTD; Các nhân tố ảnh hưởng đến TCTD; Các vấn đề chuyên sâu về TCTD; Kinh nghiệm quốc tế về TCTD và thúc đẩy TCTD.