LUẬT ĐẦU TƯ

Tháo gỡ vướng mắc, khơi thông nguồn lực công
(BKTO) - Chiều 09/01, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) đã xem xét việc giải thích quy định tại khoản 1 Điều 6 của Luật Đầu tư công và bế mạc Phiên họp thứ 29 sau 1,5 ngày làm việc, hoàn thành chương trình đề ra.
  • (BKTO) - Tại Nghị quyết về tiếp tục thực hiện một số nghị quyết của Quốc hội khóa XIV và từ đầu nhiệm kỳ khóa XV đến hết Kỳ họp thứ 4 về giám sát chuyên đề, chất vấn, vừa được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội yêu cầu Chính phủ, các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Luật Đầu tư công nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn. Đây cũng là vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội (ĐBQH), các Bộ, ngành địa phương đề xuất…
  • (BKTO) - Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) vừa làm việc với Công ty Cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR) về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; ghi nhận những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện Luật Đầu tư, Luật Đấu thầu và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật.
  • (BKTO) - Giới chuyên gia nhận định, ngành nước hiện vẫn gặp nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là việc thiếu hành lang pháp lý ở cấp luật chuyên ngành. Theo đó, để ngành nước phát triển ổn định và bền vững, cần hoàn thiện “lỗ hổng” pháp lý này.
  • Tính toán thận trọng để không xảy ra lợi dụng chính sách
    2 năm trước Chính trị
    (BKTO) – Trước những quan điểm trái chiều về việc sửa đổi khoản 1 Điều 75 Luật Đầu tư (sửa đổi khoản 1 Điều 23 của Luật Nhà ở), Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long thống nhất với phân tích của nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, quy định này có thể dẫn đến lợi dụng chính sách, đồng thời đề nghị có thể áp dụng thí điểm quy định này như đề xuất của Ủy ban Pháp luật.
  • Đầu tư tuyến giao thông kết nối sân bay Long Thành theo Luật Đầu tư công
    2 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa có ý kiến về việc triển khai thực hiện Dự án Đầu tư xây dựng Cảng hàng không quốc tế Long Thành.
  • Không cần thiết giải thích Khoản 22 Điều 4 Luật Đầu tư công
    3 năm trước Đối nội
    (BKTO)- Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 52, chiều 11.1, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về đề nghị giải thích Khoản 22 Điều 4 Luật Đầu tư công năm 2019.
  • Chú trọng hoàn thiện quy định về giám sát và đánh giá đầu tư
    3 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Hoạt động giám sát và đánh giá đầu tư được kỳ vọng sẽ chặt chẽ và hiệu quả hơn khi Chính phủ ban hành Nghị định mới thay thế cho Nghị định số 84/2015/NĐ-CP ngày 30/9/2015 về giám sát và đánh giá đầu tư... - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh.
  • Quốc hội chính thức cấm dịch vụ kinh doanh đòi nợ
    3 năm trước Đối nội
    (BKTO)- Với 92,34% tổng số đại biểu tán thành, chiều 17/6, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Đầu tư (sửa đổi), trong đó, quy định cấm dịch vụ kinh doanh đòi nợ.
  • Dự án Luật Đầu tư (sửa đổi): Tránh tình trạng càng sửa đổi càng hạn chế tính công khai, minh bạch
    3 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Chiều 26/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển, Quốc hội đã thảo luận trực tuyến về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Đầu tư (sửa đổi).
  • Dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP) Làm rõ vai trò giám sát của cộng đồng dân cư
    3 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Dự thảo Luật PPP sẽ được Quốc hội thảo luận vào ngày 28/5 tới. Theo đánh giá của các chuyên gia, cơ chế giám sát - một trong những yếu tố bảo đảm dự án PPP hiệu quả - trong dự thảo Luật PPP đã bao quát được toàn bộ quá trình thực hiện dự án. Tuy vậy vẫn cần làm rõ nhiều nội dung để bảo đảm sự công bằng, bình đẳng giữa các chủ thể cũng như phát huy tốt vai trò giám sát của cộng đồng.
  • Làm rõ quyền của bên cho vay  trong Dự án Luật PPP
    3 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Dự án Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) dự kiến sẽ được trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 9 sắp tới. Tuy nhiên, trong các phiên họp của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về Dự thảo Luật này vẫn còn nhiều ý kiến băn khoăn về một số vấn đề, yêu cầu cần tiếp tục hoàn thiện. Trong đó, quy định như thế nào để bảo đảm quyền của bên cho vay, đồng thời bảo đảm tính khả thi, đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật là một vấn đề được đặt ra.
  • Hoàn thiện cơ chế chia sẻ rủi ro, đảm bảo hài hòa lợi ích trong dự án PPP
    4 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Theo các chuyên gia, hiện vẫn còn thiếu những quy định liên quan đến vai trò, trách nhiệm của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và nhà đầu tư về chia sẻ rủi ro trong các dự án hợp tác công - tư (PPP). Ngay cả những quy định về cơ chế chia sẻ rủi ro trong Dự thảo Luật Đầu tư theo hình thức đối tác công tư (Luật PPP) mà Chính phủ đã trình Quốc hội để thảo luận tại Hội trường cũng có một số bất cập, nếu không nâng cao vai trò của KTNN trong Luật PPP. Vấn đề trên đã nhận được sự quan tâm và nhiều ý kiến thảo luận tại Hội thảo “Dự án PPP và vai trò của KTNN”.
  • Đánh giá việc bố trí vốn đầu tư công:  Kiểm toán viên cần thận trọng
    4 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Quy định về bố trí vốn để thanh toán nợ đọng xây dựng cơ bản (XDCB) thuộc kế hoạch đầu tư công hằng năm đã mâu thuẫn ngay từ Luật Đầu tư công. Điều này gây khó khăn cho kiểm toán viên nhà nước trong công tác đánh giá việc bố trí vốn đầu tư công.
  • Sửa đổi Luật Đầu tư:  Bảo đảm phù hợp với Hiến pháp
    4 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Ngày 23/3, trong khuôn khổ Phiên họp thứ 43, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về một số vấn đề còn có ý kiến khác nhau của Dự án Luật Đầu tư (sửa đổi). Tại phiên thảo luận, các quy định về ngành nghề cấm đầu tư kinh doanh, ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện… là nội dung được các thành viên UBTVQH tập trung thảo luận.
  • Cần cụ thể hóa hơn nữa vai trò của Kiểm toán Nhà nước trong kiểm toán các dự án PPP
    4 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Dự thảo Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (Luật PPP) đang được xây dựng với nhiều nội dung đổi mới và sẽ được trình Quốc hội xem xét thông qua trong năm nay. Đây được xem là một cam kết mạnh mẽ của Chính phủ trong việc xây dựng môi trường thể chế pháp lý hiệu quả, ổn định và thuận lợi cho việc triển khai dự án PPP. Mong muốn xây dựng các quy định mới để tạo sức hút với các nhà đầu tư, nhiều đại biểu khi góp ý về Dự thảo Luật tại Hội thảo “Dự án PPP và vai trò của KTNN” cũng đề nghị việc sửa đổi chính sách phải chú trọng và phát huy hơn nữa vai trò của KTNN trong kiểm toán dự án PPP.
  • Kinh doanh dịch vụ đòi nợ: Không nên cấm mà cần quy định rõ điều kiện kinh doanh
    4 năm trước Đối nội
    (BKTO)- Sáng 15/11, trình bày Tờ trình về Dự án Luật Đầu tư (sửa đổi), Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, Dự thảo Luật sửa đổi lần này đã bãi bỏ 12 ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện, đồng thời sửa đổi 19 ngành, nghề và bổ sung 6 ngành, nghề để phù hợp với yêu cầu, thực tiễn quản lý nhà nước đối với các ngành, nghề này và bảo đảm tính thống nhất với các luật có liên quan.
  • Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc: Cần quy định về thanh tra, kiểm toán dự án PPP theo đúng Luật Thanh tra và Luật Kiểm toán nhà nước
    4 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Phát biểu thảo luận ở tổ về Dự án Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP) sáng 11/11, đại biểu Quốc hội, Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc chỉ ra nhiều điểm chưa rõ trong Dự thảo Luật. Đặc biệt, Tổng Kiểm toán Nhà nước đề nghị Ban soạn thảo nghiên cứu, cân nhắc kỹ quy định về thanh tra, kiểm toán các dự án PPP theo đúng quy định của Luật Thanh tra và Luật KTNN.
  • Lựa chọn nhà đầu tư dự án PPP cần thực hiện qua đấu thầu cạnh tranh
    4 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Thẩm tra Dự án Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư (PPP), Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng, việc lựa chọn nhà đầu tư dự án PPP cần phải được thực hiện thông qua đấu thầu cạnh tranh, công khai, minh bạch theo quy định của pháp luật, hạn chế tối đa việc chỉ định thầu hoặc đấu thầu hạn chế.