luat nha giao

Cơ chế, chính sách phải thông thoáng, khả thi nhưng kiểm soát được
(BKTO) - Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu này khi chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề về xây dựng pháp luật, thảo luận, cho ý kiến đối với 03 dự án luật: Dự án Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (sửa đổi); Dự án Luật Nhà giáo; Dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, sáng 27/8, tại Hà Nội.
  • (BKTO) - Chiều 20/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về 3 nội dung: Dự án Luật Nhà giáo, dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.
  • (BKTO) - Dự kiến, Dự án Luật Nhà giáo sẽ được trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại Phiên họp tháng 9 tới và trình Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 8.
  • (BKTO) - Tại buổi làm việc với Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Hải Phòng thực hiện giám sát Chuyên đề việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập (ĐVSNCL) Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) giai đoạn 2018 – 2023, Sở GDĐT thành phố kiến nghị Quốc hội sớm ban hành Luật Nhà giáo nhằm tạo hành lang pháp lý vững chắc và toàn diện để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhà giáo.