LUẬT QUẢN LÝ NỢ CÔNG

Khung pháp lý và thực trạng nợ công ở Việt Nam
(BKTO) - Luật Quản lý nợ công (QLNC) mới đã được Quốc hội thông qua năm 2017 và có hiệu lực từ ngày 01/7/2018 thay thế cho Luật QLNC năm 2009, đây là khuôn khổ pháp lý rất quan trọng cho hoạt động quản lý nợ công hiện nay.
  • (BKTO) - Theo lịch trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội khóa XIV, Dự thảo Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) sẽ được xem xét, thông qua vào ngày 23/11 tới đây. Để hoàn thiện Dự thảo, các đại biểu Quốc hội và chuyên gia kinh tế đã đưa ra nhiều khuyến nghị cụ thể dựa trên thực trạng nợ công của Việt Nam, đặc biệt là vấn đề xác định phạm vi nợ và đầu mối quản lý.
  • (BKTO) - Giao đầu mối quản lý nợ công cho một cơ quan hay giữ nguyênđầu mối quản lý nợ công như hiện hành để đảm bảo hiệu quả vẫn còn là 2 luồng ýkiến khác nhau khi các đại biểu Quốc hội góp ý vào dự án Luật Quản lý nợ công(sửa đổi).
  • (BKTO)- Lần đầu tiên Dự thảo Luật Quản lý nợ công (sửa đổi) đã được Bộ Tài chính trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tại phiên họp thứ 8 diễn ra ngày 20/3. Dự thảo Luật đã thu hút sự quan tâm của các đại biểu, nhất là các quy định liên quan đến phạm vi và quản lý nhà nước về nợ công…