TÁI CƠ CẤU NGÂN HÀNG

"Đo" hiệu quả tái cơ cấu ngân hàng qua hoạt động kiểm toán
(BKTO) - Tái cơ cấu ngân hàng là một trong những giải pháp được các quốc gia áp dụng khi ngân hàng xuất hiện các cuộc khủng hoảng, nợ xấu tăng cao... Để "đo" hiệu quả của quá trình này đối với hoạt động ngân hàng, các KTV cần xác định được tiêu chí đánh giá sát với thông lệ quốc tế và yêu cầu của cơ quan quản lý...
  • Tái cơ cấu ngân hàng: Tiếp tục những công việc còn dang dở
    8 năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) - Tái cơ cấu ngânhàng giai đoạn 2011-2015 đã giúp giảm được 19 tổ chức tín dụng (TCTD) và chi nhánh ngân hàng nước ngoài, thanh khoản dồi dào, tránh được nguy cơ đổ vỡ và gópphần làm lành mạnh hệ thống… Mặc dù vậy, theo nhận định của các chuyên gia, tronghành trình tái cơ cấu vừa qua, không ít công việc còn dang dở đang cần ngànhNgân hàng tiếp tục thực hiện trong thời gian tới.
  • Đẩy nhanh hành trình “nước rút” tái cơ cấu ngân hàng
    9 năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) - Những nỗ lực tái cơ cấu các tổ chức tín dụng (TCTD) khôngchỉ giúp ngành Ngân hàng “ghi điểm” đối với các đại biểu Quốc hội tại kỳ họpthứ 9 vừa qua mà còn được khẳng định trong Báo cáo Cập nhật tình hình kinh tếViệt Nam do Ngân hàng Thế giới (WB) công bố mới đây. Theo đó, nửa đầu năm 2015,trong khi tốc độ tái cơ cấu DNNN dường như chậm lại thì các ngân hàng đang ởvào giai đoạn “nước rút” của hành trình tái cơ cấu.