CƠ CẤU NỢ

Điều kiện để khách hàng bị ảnh hưởng bởi bão số 3 được cơ cấu nợ
(BKTO) - Tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài được xem xét quyết định cơ cấu lại thời hạn trả nợ đối với đối với số dư nợ gốc và/hoặc lãi của khoản nợ trên cơ sở đề nghị của khách hàng, khả năng tài chính của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài. Để được cơ cấu nợ, khách hàng phải đáp ứng một số quy định.
  • (BKTO) - Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đốc thúc các tổ chức tín dụng (TCTD) khẩn trương cơ cấu lại thời hạn trả nợ và giữ nguyên nhóm nợ; tích cực triển khai các chương trình, chính sách tín dụng, trong đó có gói tín dụng 120.000 tỷ đồng cho chủ đầu tư và người mua nhà…
  • Không ít doanh nghiệp (DN) bất động sản đang mong muốn được ngân hàng cơ cấu, giãn nợ đối với các khoản vay. Nhiều chuyên gia cũng cho rằng, đó là giải pháp cần thiết để DN bất động sản vượt qua giai đoạn khó khăn. Tuy nhiên, việc cơ cấu, giãn nợ thế nào để tránh rủi ro cho các ngân hàng là vấn đề cần được quan tâm, xem xét thận trọng.
  • (BKTO) - Các ngân hàng lớn như Vietcombank, BIDV, VietinBank, AgriBank cam kết giảm sâu lãi suất cho vay tới 2,5% một năm, đặc biệt cho doanh nghiệp phục vụ nhu cầu tiêu dùng thiết yếu trong đại dịch COVID-19. Đặc biệt, các ngân hàng cũng đang nỗ lực triển khai cơ cấu lại nợ cho những doanh nghiệp gặp khó khăn.
  • Tiếp tục cơ cấu nợ công theo hướng bền vững
    5 năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO)- Bộ Tài chính cho biết, đến ngày 31/12/2018, nợ công ước tính đạt khoảng 61% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tiến về mức an toàn, vượt mục tiêu đã được đặt ra tại Nghị quyết 01/2018 của Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán NSNN năm 2018 (Nghị quyết 01). Để tiếp tục kiểm soát chặt chẽ nợ công, Bộ Tài chính sẽ thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp như kiểm soát chặt chẽ các khoản vay mới, chỉ vay cho bù đắp bội chi để đầu tư phát triển, không vay cho chi thường xuyên…
  • Nợ công vẫn an toàn nhưng cơ cấu nợ chưa bền vững
    9 năm trước Doanh nghiệp
    (BKTO) - Theo nhận định của Bộ Tài chính, mặc dù nợcông vẫn nằm trong giới hạn an toàn nhưng cơ cấu nợ chưa thực sự bền vững; việchuy động, sử dụng vốn vay còn dàn trải, chưa gắn kết chặt chẽ với các hạn mức nợcông... Hiện Bộ Tài chính cùng các Bộ, ngành đã và đang thực hiện nhiều giảipháp để bảo đảm nợ công phải thực sự bền vững theo đúng tinh thần chỉ đạo củaThủ tướng Chính phủ là quản lý chặt chẽ nợ công, nhất là các khoản vay mới;tính đúng, tính đủ nợ công theo quy định…