(BKTO) - Dư nợ tín dụng toàn hệ thống được các tổ chức tín dụng (TCTD) kỳ vọng tăng bình quân 4,8% trong quý IV/2024 và 13,2% trong năm 2024 (điều chỉnh giảm 0,9 điểm phần trăm so với mức dự báo 14,1% tại kỳ điều tra trước).
(BKTO) - Dư nợ tín dụng được đánh giá rủi ro môi trường và xã hội của hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) tăng trưởng đều qua các năm, chiếm hơn 21%/tổng dư nợ cho vay của nền kinh tế. Mặc dù vậy, việc áp dụng các tiêu chí ESG trong hoạt động của tổ TCTD vẫn đang ở những bước khởi đầu và gặp phải không ít khó khăn...
(BKTO) - Dư nợ tín dụng toàn hệ thống được kỳ vọng tăng bình quân 3,7% trong quý III/2024 và tăng 14,1% trong năm 2024, điều chỉnh tăng 0,47% so với mức dự báo 13,6% tại kỳ điều tra trước.
(BKTO) - Dư nợ tín dụng của hệ thống ngân hàng được dự báo tăng 4,4% trong quý I/2024 và tăng 14,2% trong năm 2024. Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ tín dụng trong quý IV/2023 tiếp tục xu hướng “tăng nhẹ”, nhưng được kỳ vọng sẽ “giảm nhẹ” trong quý I/2024.
(BKTO) - Đại biểu Quốc hội Nguyễn Ngọc Sơn (Đoàn Hải Dương) đề nghị cần có các giải pháp tháo gỡ điểm nghẽn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy mạnh mẽ các động lực tăng trưởng, kiểm soát tín dụng đối với các lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro.
(BKTO) - Đến ngày 30/6/2023, tổng dư nợ tín dụng chính sách đạt 304.431 tỷ đồng, tăng 21.082 tỷ đồng (+7,4%) so với năm 2022 với hơn 6,6 triệu hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khách còn dư nợ.
(BKTO) - Đại biểu Quốc hội lo ngại, quy định về giảm tỷ lệ dư nợ cấp tín dụng trong Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) có thể gây đứt gãy đột ngột nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, dẫn đến rủi ro cho cả ngân hàng và khách hàng.
(BKTO) - Tổng dư nợ tín dụng chính sách đến hết năm 2022 đạt trên 283.000 tỷ đồng với trên 6,5 triệu hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác đang còn dư nợ.
(BKTO) - Các chỉ tiêu kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) năm 2021 đều đạt kế hoạch Ngân hàng Nhà nước và Đại hội đồng cổ đông giao.
(BKTO) - 13 năm qua, nguồn vốn huy động đã tăng hơn 11 lần, tín dụng tăng gần 7 lần, cơ bản đáp ứng đủ nhu cầu vốn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi.