khung kho phap ly

Xây dựng khung khổ pháp lý đối với tài sản số
(BKTO) - Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ người sở hữu tài sản số đứng thứ hai thế giới. Để "lấp khoảng trống” pháp lý trong lĩnh vực này, lần đầu tiên khái niệm “tài sản số” được đề xuất đưa vào Dự thảo Luật Công nghiệp công nghệ số nhằm tạo quy định khung để Chính phủ phân loại, quản lý tài sản số phù hợp với điều kiện thực tiễn.
  • Kiểm soát chuyển giá bằng  khung khổ pháp lý chặt chẽ
    6 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Vấn đề chuyển giá, tránh thuế của các DN đa quốc gia, DN có vốn đầu tư nước ngoài đã và đang là thách thức lớn đối với mỗi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Trong bối cảnh đó, việc hoàn thiện khung pháp lý chặt chẽ về quản lý thuế với giao dịch liên kết để phòng, chống chuyển giá là vấn đề cấp thiết đặt ra và đặc biệt được trông đợi khi sửa đổi Luật Quản lý thuế.
  • Cần thiết đưa giao dịch tiền ảo vào khung khổ pháp lý
    7 năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) - Giao dịch tiền ảo đang trở thành làn sóng, thu hút sự quan tâm của giới tài chính trên toàn cầu. Hoạt động này cũng đang có xu hướng gia tăng ở Việt Nam và biến tướng sang nhiều hình thức khác. Trước thực tế đó, ngày 21/8, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1255/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Hoàn thiện khung pháp lý để quản lý, xử lý đối với các loại tài sản ảo, tiền điện tử, tiền ảo.