TRÍCH LẬP DỰ PHÒNG

Quy định mức trích lập dự phòng rủi ro của tổ chức tín dụng
(BKTO) - Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 86/2024/NĐ-CP quy định về mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro, việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chúc tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và trường hợp tổ chức tín dụng phân bổ lãi phải thu phải thoái.
  • (BKTO) - Theo đề xuất của Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài tự xác định tỷ lệ khấu trừ đối với từng loại tài sản bảo đảm trên cơ sở đánh giá khả năng thu hồi khi xử lý tài sản bảo đảm đó…
  • (BKTO) - Theo đánh giá của các chuyên gia, ngành ngân hàng vẫn còn đó những nỗi lo tăng trưởng trong năm 2024, tác động tới những cổ phiếu của ngành trong năm tới.
  • (BKTO) - Nợ xấu có xu hướng tăng mạnh theo báo cáo tài chính quý I/2023 của các ngân hàng và báo cáo từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN). Điều này có thể khiến lợi nhuận của các ngân hàng bị ảnh hưởng. Để giảm áp lực nợ xấu, các ngân hàng cần cải thiện chất lượng tài sản, tăng trích lập dự phòng rủi ro, kiểm soát chặt chẽ chất lượng tín dụng…
  • Hoa Kỳ: Đánh giá việc triển khai trích lập dự phòng thuế
    2 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Vừa qua, Kiểm toán nhà nước Hoa Kỳ (GAO) công bố Báo cáo kiểm toán xem xét việc triển khai các khoản trích lập dự phòng thuế (DN chủ động trích trước các khoản thuế vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm hiện tại, nhằm có một nguồn tài chính để bù đắp các tổn thất có thể xảy ra trong tương lai) liên quan đến Covid-19 nhằm giúp chủ DN duy trì hoạt động ổn định và giải quyết những vấn đề khó khăn của DN.
  • IFRS 9: Chuẩn mực trích lập dự phòng tổn thất phù hợp với bối cảnh nhiều thay đổi
    3 năm trước Chính trị
    (BKTO) - Bối cảnh đại dịch đã cho thấy vai trò của mô hình tổn thất dự kiến theo Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế về Công cụ tài chính (IFRS 9) trong việc phản chiếu tình hình tài chính của DN một cách chính xác hơn. Việc áp dụng IFRS 9 giúp DN đánh giá toàn diện và kịp thời các rủi ro tổn thất, từ đó, có những chiến lược phù hợp trong giai đoạn phục hồi và phát triển sau đại dịch.
  • 5 mức trích lập dự phòng tại tổ chức tín dụng
    3 năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) – Theo quy định mới của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), nợ tiêu chuẩn không phải trích lập dự phòng, nợ cần chú ý trích lập 5%, nợ dưới chuẩn trích lập 20%, nợ nghi ngờ trích lập 50% và nợ có khả năng mất vốn trích lập 100%.
  • Kiểm toán nêu loạt vấn đề về phân loại nợ, trích lập dự phòng tại PVcomBank
    3 năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO)- Lợi nhuận trước thuế của PVcomBank sẽ giảm 541,198 tỉ đồng nếu thực hiện đầy đủ quy định về phân loại nợ, trích lập dự phòng và thoái lãi dự thu với các khoản cho vay khách hàng, theo kiểm toán viên của Hãng Kiểm toán AASC
  • Điều chỉnh tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro: Cần thận trọng
    4 năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) - Theo các chuyên gia, việc điều chỉnh giảm tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro (TLDPRR) về mặt lý thuyết sẽ góp phần giảm chi phí cho các ngân hàng thương mại (NHTM), từ đó các ngân hàng (NH) có thêm điều kiện để giảm lãi suất cho vay.
  • Ngân hàng tăng cường trích lập dự phòng rủi ro để xử lý nợ xấu
    9 năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) - Từ ngày01/4/2015, một số quy định về phân loại nợ theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN (Thôngtư 02) đã chính thức được áp dụng và đồng thời Quyết định 780/QĐ-NHNN cho phép các tổ chức tín dụng (TCTD) được giữ nguyên nhómnợ đối với các khoản nợ được cơ cấu lại hết hiệu lực. Theo nhận định của cácchuyên gia kinh tế, việc các ngân hàng thực hiện phân loại nợ một cách chặt chẽhơn có thể khiến cho nợ xấu tăng lên. Trước áp lực tăng tỷ lệ nợ xấu, nhiềungân hàng đã dành nguồn lực đáng kể để trích lập dự phòng rủi ro.