TRIỂN VỌNG KINH TẾ

Động lực và triển vọng kinh tế năm 2024
Trong Báo cáo kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024, công bố sáng 15/01/2024, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (CIEM) đưa ra 2 kịch bản dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2024.
  • (BKTO) - Sau kết quả ấn tượng trong năm 2022, tăng trưởng kinh tế của Việt Nam dự báo sẽ giảm nhẹ xuống mức 6,5% năm nay. Để đạt được mức tăng trưởng này, chuyên gia của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho rằng, Việt Nam cần lưu ý thực hiện 3 đột phá...
  • (BKTO) - Trong bài viết chuẩn bị cho Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) sắp diễn ra tại Indonesia, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) nhận định ngày càng xuất hiện nhiều chỉ dấu "cho thấy triển vọng kinh tế sẽ càng ảm đạm"
  • (BKTO) - Nhà kinh tế trưởng của OECD nhận định những tiến bộ về vắcxin và điều trị COVID-19 đã làm gia tăng kỳ vọng cho kinh tế thế giới và các yếu tố không chắc chắn đã giảm bớt phần nào.
  • Triển vọng kinh tế Việt Nam trong năm 2020
    4 năm trước Kinh tế
    (BKTO) - Tăng trưởng kinh tế ở mức “khiêm tốn”; tình hình sản xuất gặp nhiều khó khăn do đại dịch COVID-19; thu ngân sách giảm mạnh; nhưng vốn đầu tư từ nguồn ngân sách đạt kết quả tốt; thặng dư thương mại ở mức cao... Đó là hai mảng sáng-tối của kinh tế Việt Nam trong 9 tháng đầu năm 2020 được chỉ ra tại Tọa đàm "Công bố Báo cáo Kinh tế Vĩ mô Quý III và chín tháng đầu năm 2020” do Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) tổ chức ngày 21/10, tại Hà Nội.
  • Triển vọng kinh tế Việt Nam trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế châu Á bị thu hẹp
    4 năm trước Kinh tế
    (BKTO)- Lần đầu tiên trong gần 6 thập niên qua, tăng trưởng trong năm nay của các nền kinh tế đang phát triển trên khắp châu Á sẽ bị thu hẹp và có thể sẽ được phục hồi vào năm 2021. Báo cáo cập nhật về Triển vọng phát triển châu Á (ADO) 2020 do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố mới đây đã nhấn mạnh điều này. Cho dù vậy, nền kinh tế Việt Nam vẫn được đánh giá là nhiều lạc quan và có thể duy trì được triển vọng tăng trưởng ở mức độ không lớn.
  • ADB: Triển vọng kinh tế của Việt Nam trong trung hạn và dài hạn vẫn tích cực
    4 năm trước Đối ngoại
    (BKTO)- Tại cuộc họp báo về tình hình phát triển kinh tế Việt Nam do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tổ chức ngày 15/9 tại Hà Nội, các chuyên gia ADB đều có chung nhận định, triển vọng kinh tế của Việt Nam trong trung hạn và dài hạn vẫn rất tích cực. Việt Nam đã tham gia khá nhiều hiệp định thương mại song phương và đa phương. Điều đó chắc chắn sẽ giúp nền kinh tế Việt Nam nhanh chóng phục hồi. Hơn nữa, trong xu thế hội nhập hiện nay, Việt Nam có nhiều khả năng được hưởng lợi từ sự dịch chuyển của các chuỗi cung ứng sang những quốc gia có chi phí thấp hơn.
  • Quan ngại về triển vọng kinh tế thế giới
    4 năm trước Đối ngoại
    (BKTO)- Báo cáo giữa năm của Liên Hiệp Quốc đã đưa ra những dự báo kém lạc quan về triển vọng của nền kinh tế thế giới giữa đại dịch Covid-19.
  • Lạm phát năm 2020 khó kiểm soát do nhiều yếu tố
    4 năm trước Đối nội
    (BKTO)- Giá thịt lợn và nhiều mặt hàng thiết yếu khác sẽ tiếp tục tăng trong năm 2020. Đây là thách thức không nhỏ đặt ra đối với công tác quản lý, điều hành giá, kiểm soát lạm phạt cả năm theo mục tiêu mà Quốc hội đề ra.
  • ICAEW: Năm 2018, các nền kinh tế ASEAN sẽ tăng trưởng ở mức 5%
    6 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Báo cáo Triển vọng kinh tế khu vực Đông Nam Á mới nhất của Viện Kế toán công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW) dự báo, tăng trưởng kinh tế khu vực Đông Nam Á năm nay được kỳ vọng đạt mức vừa phải, vì sẽ khó có khả năng theo được đà tăng trưởng đột biến của năm 2017. Đối với khu vực ASEAN, tăng trưởng được dự báo đạt mức 5% nhờ vào một số nhân tố như đầu tư vào khu vực tư nhân và nhu cầu nội địa.