KHUÔN KHỔ PHÁP LÝ

Nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng xanh cho doanh nghiệp
(BKTO) - Việc lựa chọn mô hình tăng trưởng xanh, phát triển bền vững đang dần trở thành xu thế tất yếu đối với các doanh nghiệp (DN) Việt Nam. Tuy nhiên, các DN vẫn gặp khá nhiều rào cản trong việc tiếp cận nguồn tín dụng xanh để thực hiện các hoạt động đầu tư, sản xuất theo hướng “xanh hóa”.
  • Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho tổ chức và hoạt động của Kiểm toán Nhà nước -  Dấu ấn 25 năm
    4 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Từ một cơ quan được thành lập theo Nghị định của Chính phủ trở thành cơ quan Hiến định - sự hoàn thiện về khuôn khổ pháp lý trong tổ chức và hoạt động của KTNN trong tiến trình 25 năm qua là tiền đề quyết định sự trưởng thành từng bước vững chắc của ngành KTNN.
  • Sửa đổi, bổ sung Luật KTNN năm 2015:  Tạo khuôn khổ pháp lý đồng bộ,  toàn diện cho hoạt động KTNN
    5 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - KTNN đang tích cực, khẩn trương nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện Hồ sơ đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật KTNN năm 2015 theo tinh thần Kế hoạch số 07-KH/TW của Ban Chấp hành T.Ư Đảng. Việc sửa đổi Luật lần này là cơ hội quý báu để tiếp tục hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho tổ chức và hoạt động của KTNN một cách đồng bộ, toàn diện hơn; đảm bảo hiệu lực, hiệu quả thi hành pháp luật, đáp ứng tốt hơn những yêu cầu, nhiệm vụ đang đặt ra với Ngành.
  • Triển khai mua bán nợ theo cơ chế thị trường: Khuôn khổ pháp lý cần hoàn thiện hơn
    9 năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) - Saunhiều lần đề xuất, Nghị định 34/2015/NĐ-CP (NĐ 34) sửa đổi, bổ sung một số điềucủa Nghị định 53/2013/NĐ-CP (NĐ 53) về thành lập, tổ chức và hoạt động của Côngty Quản lý tài sản các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đã được Chính phủ banhành, có hiệu lực từ ngày 05/4/2015. Các chuyên gia kinh tế cho rằng, NĐ 34 đãtạo tiền đề quan trọng cho VAMC xử lý nợ xấu theo cơ chế thị trường song để đưanợ xấu về mức dưới 3%, cùng với Nghị định này, khuôn khổ pháp lý cho thịtrường mua bán nợ cần tiếp tục được hoàn thiện.
  • Tạo khuôn khổ pháp lý hoàn chỉnh và đồng bộ về phí và lệ phí
    9 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Lần đầu tiên trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến tại phiên họp thứ 37 diễn ra chiều ngày 06/4, Dự thảo Luật Phí và lệ phí đã nhận được sự đồng tình của đa số các thành viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Các đại biểu kỳ vọng, Dự Luật này sẽ tạo khuôn khổ pháp lý hoàn chỉnh, đồng bộ và thuận lợi trong quản lý thu, nộp và sử dụng phí, lệ phí; khắc phục những bất cập của pháp luật phí, lệ phí hiện hành.