NGHỊ QUYẾT 42

Hoàn thiện hành lang pháp lý để xử lý nợ xấu
(BKTO) - Một trong những mục tiêu quan trọng khi sửa đổi Luật các tổ chức tín dụng (TCTD) là hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động xử lý nợ xấu của các ngân hàng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, nội dung này cần được quy định cụ thể hơn để tháo gỡ các vướng mắc liên quan đến tài sản bảo đảm (TSBĐ), tạo thuận lợi xử lý kịp thời, hiệu quả các khoản nợ xấu.
  • (BKTO) - Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài tiếp tục triển khai và đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu theo Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội (Nghị quyết 42).
  • (BKTO) - Trên cơ sở những kết quả đạt được cũng như những khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (Nghị quyết số 42), Chính phủ đề xuất Quốc hội ban hành Nghị quyết kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42 đến 15/8/2024. Qua thảo luận, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thống nhất trình Quốc hội xem xét gia hạn thời gian áp dụng Nghị quyết đến ngày 31/12/2023.
  • (BKTO) – Sau gần 5 năm thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (Nghị quyết số 42), tỷ lệ nợ xấu nội bảng được duy trì ở mức dưới 2% và 380,2 nghìn tỷ đồng nợ xấu được xử lý theo Nghị quyết này.