quoc hoi ky hop thu 6

Chi thường xuyên trong đầu tư công: Vướng do đâu?
Nghị trường Phiên chất vấn và trả lời chất vấn Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XV đã “nóng” lên bởi những tranh luận của các đại biểu và các Bộ trưởng, Trưởng ngành về ranh giới giữa chi thường xuyên và chi đầu tư, những vướng mắc liên quan đến việc sử dụng kinh phí chi thường xuyên trong đầu tư công.
  • (BKTO) - Sau gần 2 tuần làm việc đầu tiên, Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV đã tiến hành nhiều nội dung quan trọng trên các lĩnh vực; đáng chú ý, nhiều vấn đề lớn, quốc kế dân sinh được Quốc hội thảo luận kỹ lưỡng... để lại nhiều dấu ấn không chỉ với Quốc hội, đại biểu Quốc hội mà còn với cử tri, nhân dân cả nước.
  • Trong bối cảnh các động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế suy giảm, mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2023 là thách thức lớn, các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh, cùng với kiên trì mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, cần ưu tiên tập trung khơi thông các điểm nghẽn, xử lý các hạn chế, bất cập kéo dài… để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.
  • (BKTO) - Dự kiến, tại Kỳ họp thứ 6 khai mạc vào tháng 10/2023, Quốc hội sẽ xem xét thông qua 9 luật và cho ý kiến đối với 08 dự án luật khác.
  • Chủ tịch nước trình Quốc hội phê chuẩn Hiệp định CPTPP
    5 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XIV, sáng nay (2/11) Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã trình Quốc hội xem xét, quyết định phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) cùng các văn kiện liên quan.
  • Chống thất thu, kiên quyết ưu tiên giảm bội chi ngân sách nhà nước
    6 năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) - Dù nợ công/GDP có xu hướng giảm, kỳ hạn vay dài hơn, lãi suất thấp hơn, tỷ trọng vay trong nước cao hơn là một kết quả tích cực song số tuyệt đối về nợ công tiếp tục đà tăng và vay để trả nợ gốc hàng năm có xu hướng tăng nhanh. Vì vậy, trong năm 2019, Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội đề nghị Chính phủ cần kiên quyết ưu tiên giảm bội chi NSNN.
  • Củng cố nền tảng vĩ mô, kiểm soát lạm phát, nâng cao năng lực nội tại và tính tự chủ của nền kinh tế
    6 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Sáng 22/10, báo cáo trước Quốc hội về tình hình kinh tế- xã hội năm 2018 và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội năm 2019, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã điểm lại nhiều kết quả nổi bật trong điều hành kinh tế- xã hội năm 2018; đồng thời khẳng định Chính phủ sẽ tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành tiếp tục hành động quyết liệt; ra sức khắc phục hạn chế, yếu kém; nỗ lực phấn đấu đạt cao nhất các mục tiêu, nhiệm vụ năm 2019, góp phần thực hiện thành công Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội 5 năm 2016 - 2020.