go diem nghen

Tháo gỡ điểm nghẽn, đưa hợp tác kinh tế Việt Nam - Brazil xứng tầm quan hệ chính trị ngoại giao
(BKTO) - Để tháo gỡ những điểm nghẽn để đưa hợp tác kinh tế xứng tầm quan hệ chính trị ngoại giao và mong muốn của hai bên, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng, Việt Nam - Brazil cần thúc đẩy sớm khởi động đàm phán FTA với MERCOSUR, hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, hiệp định về thị thực và Brazil xem xét công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam.
  • Cơ hội tốt để nhận diện, tháo gỡ “điểm nghẽn”, thúc đẩy tăng trưởng tín dụng
    11 tháng trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) - Để kịp thời tăng cường công tác quản lý nhà nước, nâng cao hiệu quả điều hành tăng trưởng tín dụng, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái yêu cầu Thanh tra Chính phủ thanh tra tại Ngân hàng Nhà nước (NHNN) về việc điều hành tăng trường tín dụng; Xây dựng, giao, điều chỉnh chỉ tiêu, hạn mức tăng trưởng tín dụng trong năm 2022 và 2023; Thanh tra công tác quản lý, giám sát việc thực hiện tăng trưởng tín dụng.
  • Kiểm toán giúp tháo gỡ điểm nghẽn, thúc đẩy sự phát triển của TP. Hồ Chí Minh
    một năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Nhìn nhận các kết luận, kiến nghị kiểm toán giúp chấn chỉnh tồn tại cũng như tháo gỡ bất cập cả về cơ chế, chính sách lẫn cách thức quản lý, điều hành, lãnh đạo TP. HCM đã quyết liệt chỉ đạo các đơn vị chức năng tập trung thực hiện tốt các kết luận, kiến nghị của Kiểm toán nhà nước (KTNN).
  • Hưng Yên gỡ “điểm nghẽn” trong thu hút đầu tư
    một năm trước Kinh tế
    (BKTO) - Trong thời gian qua, kết quả thu hút đầu tư của tỉnh Hưng Yên tiếp tục chuyển biến tích cực, nhiều doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn trong và ngoài nước chủ động tiếp cận, xúc tiến cơ hội đầu tư. Tuy nhiên, để nâng cao năng lực cạnh tranh, vị thế, sức hút với các nhà đầu tư, tỉnh cần có các giải pháp tháo gỡ những “điểm nghẽn” trong công tác thu hút doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn.
  • Tháo gỡ “điểm nghẽn” về nguồn vốn cho thị trường bất động sản
    một năm trước Kinh tế
    (BKTO) - Từ năm 2022 đến nay, thị trường bất động sản (BĐS) rơi vào tình trạng khá trầm lắng do còn nhiều “điểm nghẽn”, trong đó có nút thắt về nguồn vốn tín dụng. Do đó, việc khơi thông, tháo gỡ khó khăn về nguồn vốn sẽ là một “lực đẩy” quan trọng hỗ trợ thị trường BĐS hồi phục và phát triển bền vững.
  • Kỳ vọng tháo gỡ “điểm nghẽn” trong đấu thầu thuốc, vật tư y tế
    2 năm trước Chính trị
    (BKTO) - Nhấn mạnh việc cần xem thuốc, vật tư y tế là hàng hóa đặc biệt vì liên quan trực tiếp đến tính mạng người bệnh, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, việc sửa đổi Luật Đấu thầu lần này cần có những quy định cụ thể, khắc phục những bất cập, “điểm nghẽn” trong đấu thầu thuốc, vật tư y tế.
  • Tháo gỡ "điểm nghẽn" trong cổ phần hóa, phát triển thị trường chứng khoán lành mạnh, bền vững
    2 năm trước Chính trị
    (BKTO) – Tiếp tục chương trình chất vấn và trả lời chất vấn của Kỳ họp thứ 3, sáng nay (8/6), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì điều hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ 2 thuộc lĩnh vực tài chính. Người trả lời chính là Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc.
  • Tháo gỡ điểm nghẽn nguồn nhân lực, tạo bước đột phá để phát triển kinh tế
    2 năm trước Đối nội
    (BKTO) – Nguồn nhân lực được coi là nhân tố vô cùng quan trọng giúp thúc đẩy khôi phục, phát triển kinh tế, nhưng cũng đồng thời tạo ra lực cản, khi số lao động đã qua đào tạo còn thấp. Do đó, để phục hồi kinh tế và phát triển bền vững trong bối cảnh dịch bệnh, các chuyên gia trong lĩnh vực lao động cho rằng, quan trọng nhất vẫn là phát triển nguồn nhân lực có chất lượng, kỹ năng và hiệu quả cao.
  • Gỡ điểm nghẽn trong xử lý nợ xấu
    4 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Với những giải pháp đồng bộ, quyết liệt, tỷ lệ nợ xấu của các tổ chức tín dụng (TCTD) đã giảm mạnh trong thời gian gầy đây. Song theo đánh giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), nợ xấu vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro đối với an toàn, hiệu quả hoạt động của các TCTD; công tác xử lý nợ xấu còn nhiều khó khăn, vướng mắc nên chưa triệt để.
  • Gỡ “điểm nghẽn” hạ tầng giao thông để phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam
    5 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Ngày 6/5, tại TP Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì Hội nghị phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Cùng dự hội nghị có các Phó thủ tướng Trương Hòa Bình, Vương Đình Huệ, Trịnh Đình Dũng, Bí thư Thành ủy TP. HCM Nguyễn Thiện Nhân, cùng đại diện lãnh đạo các Bộ, ngành, địa phương Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và nhiều chuyên gia kinh tế.