nợ công

Chính phủ đề xuất điều chỉnh mục tiêu  GDP năm 2025 đạt 8% trở lên
(BKTO) - Chính phủ đề xuất trình Quốc hội xem xét, điều chỉnh tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2025 đạt 8% trở lên; góp phần tạo nền tảng vững chắc để đạt tốc độ tăng trưởng hai con số trong thời gian tới.
  • (BKTO) - Nợ công là một công cụ chiến lược được Chính phủ sử dụng như một đòn bẩy để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giúp giảm thiểu các tác động tiêu cực trong giai đoạn kinh tế khó khăn và bảo đảm sự ổn định xã hội, nhưng nguy cơ cần lưu ý là tránh rơi vào bẫy nợ công. Từ thực tế triển khai hoạt động kiểm toán những năm qua, Kiểm toán nhà nước ghi nhận và đánh giá, nợ công tại Việt Nam đã và đang được kiểm soát chặt chẽ, ngăn chặn hiệu quả các rủi ro, đảm bảo an toàn nợ công.
  • (BKTO) - Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đề nghị Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh báo cáo đánh giá tác động đến ngân sách nhà nước và nợ công của 2 thành phố khi xây dựng mạng lưới đường sắt đô thị.
  • (BKTO) - Nợ công cao tại một số quốc gia thành viên EU như Italy, Pháp và Bỉ đang đặt ra thách thức lớn cho toàn khu vực Eurozone. Các nỗ lực giảm thâm hụt ngân sách có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến tăng trưởng kinh tế, trong khi việc tìm ra giải pháp cân bằng giữa ổn định nợ và duy trì phát triển đang trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.
  • Nợ công Nhật Bản lần đầu vượt mốc 1,3 triệu tỷ yen
    7 tháng trước Kinh tế
    (BKTO) - Số liệu của Chính phủ Nhật Bản ngày 9/8 cho thấy nợ công của nước này đã tăng lên mức kỷ lục hơn 1,311 triệu tỷ yen (9.000 tỷ USD) tính đến cuối tháng 6, vượt mốc 1,3 triệu tỷ yen lần đầu tiên, cho thấy "sức khỏe tài chính" rất yếu của nước này.
  • Bồi dưỡng kiến thức về kiểm toán nợ công
    10 tháng trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Sáng 04/6, Trường Đào tạo và Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm toán đã khai giảng Lớp bồi dưỡng kiểm toán nợ công.
  • Khách rủ nhau “bùng nợ”, công ty tài chính chùn tay
    một năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) - Trao đổi với phóng viên, chuyên gia kinh tế PGS.TS Đinh Trọng Thịnh cho rằng, tín dụng tiêu dùng sẽ là kênh quan trọng giúp ngăn chặn và đẩy lùi tín dụng đen ra khỏi đời sống xã hội. Tuy nhiên, tín dụng tiêu dùng hiện vẫn gặp khó khi người vay thì “rụt rè” tiếp cận, còn người cho vay cũng “chùn tay” vì tình trạng bùng nợ xảy ra nhiều.
  • Các chỉ tiêu an toàn nợ công tiếp tục được kiểm soát
    một năm trước Kinh tế
    (BKTO) - Cục Quản lý nợ và Tài chính đối ngoại (Bộ Tài chính) cho biết, đến cuối năm 2023, dư nợ công khoảng 36,6% GDP, dư nợ Chính phủ khoảng 33,8% GDP, nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ khoảng 18,8% thu ngân sách nhà nước.
  • Nợ công được kiểm soát nhưng cần bảo đảm an toàn
    một năm trước Kinh tế
    (BKTO) - Ủy ban Tài chính, Ngân sách của Quốc hội đánh giá, trong 3 năm 2021-2023, công tác huy động, trả nợ công, các chỉ tiêu an toàn nợ công, hạn mức vay và bảo lãnh Chính phủ, vay nợ chính quyền địa phương đều đảm bảo mục tiêu, chỉ tiêu. Tuy vậy, vay để trả nợ gốc có xu hướng tăng; tỷ lệ nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ/thu ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024 đã tiệm cận mức trần. Vì vậy, Chính phủ cần phân tích kỹ và có giải pháp bảo đảm an toàn nợ công.
  • Thế giới lo ngại hậu quả đến nền kinh tế nếu nước Mỹ vỡ nợ
    một năm trước Kinh tế
    (BKTO) - Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cũng như Bộ trưởng Tài chính Đức, Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhật Bản đều bày tỏ sự quan ngại với những rủi ro cho nền kinh tế toàn cầu nếu những vướng mắc về trần nợ công của Mỹ không được tháo gỡ kịp thời.
  • Đức ghi nhận mức nợ công cao kỷ lục
    2 năm trước Kinh tế
    (BKTO) - Theo số liệu sơ bộ của Cơ quan Thống kê liên bang nước này (Destatis), tại thời điểm cuối năm 2022, nợ công của Đức tăng mạnh, đạt mức kỷ lục mới 2.367,3 tỷ euro.
  • Kiểm toán nhà nước Việt Nam và UNCTAD đẩy mạnh hợp tác toàn diện
    2 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Nhân dịp dẫn đầu Đoàn đại biểu Kiểm toán nhà nước (KTNN) tham dự Hội nghị về Quản lý nợ lần thứ 13 của UNCTAD, ngày 06/12, tại trụ sở Văn phòng Liên hợp quốc ở Geneva, Thụy Sĩ, Tổng Kiểm toán nhà nước Ngô Văn Tuấn đã có buổi làm việc với bà Rebeca Grynspan - Tổng thư ký UNCTAD. Tham dự cuộc họp có Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức thương mại thế giới và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva, Thụy Sĩ.
  • Ứng phó với khủng hoảng nợ công - kinh nghiệm của Việt Nam
    2 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Từ cuối năm 2019, thảm họa thiên tai, dịch bệnh, đặc biệt đại dịch Covid-19 đã tác động tiêu cực đến mọi mặt đời sống, kinh tế - xã hội của các quốc gia trên thế giới. Nhiều quốc gia phải đối diện với gánh nặng kép trong việc đáp ứng các nghĩa vụ về tài chính để trả nợ trong dài hạn. Tuy nhiên, nhờ thực hiện đồng bộ các giải pháp, đặc biệt phát huy vai trò của Kiểm toán nhà nước (KTNN) trong việc phát hiện và ngăn ngừa rủi ro khủng hoảng nợ công.
  • Cải cách quản lý nợ công: Những vấn đề đặt ra trong trung và dài hạn
    2 năm trước Kinh tế
    (BKTO) - Công tác quản lý nợ công về cơ bản đã đáp ứng được các mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, giới chuyên gia cho rằng, để quản lý nợ công toàn diện và hiệu quả, việc từng bước áp dụng các thông lệ tốt trong quản lý nợ công theo chuẩn mực quốc tế là cần thiết, đồng thời cần tăng cường giám sát việc sử dụng vốn vay và có cơ chế giám sát các thể chế công tham gia vay vốn.
  • Công tác quản lý nợ công sẽ tiệm cận thông lệ khu vực và quốc tế
    2 năm trước Chính trị
    (BKTO) – Đó là kỳ vọng được lãnh đạo Bộ Tài chính nêu tại Hội thảo kinh nghiệm quốc tế trong cải cách quản lý nợ công do Bộ Tài chính, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thế giới và Tổng cục Kinh tế Liên bang Thụy Sỹ tổ chức sáng 23/8.
  • Các kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nợ công
    2 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Giai đoạn 2016-2020, công tác quản lý nhà nước về nợ công cơ bản đáp ứng được yêu cầu: Nhà nước quản lý thống nhất về nợ công. Tuy vậy, kết quả kiểm toán của KTNN cho thấy, công tác này vẫn còn những bất cập, hạn chế. Để nâng cao hiệu quả quản lý nợ công, Việt Nam cần thực hiện đồng bộ các giải pháp, trong đó chú trọng hoạt động kiểm toán, giám sát.
  • Dự kiến đến năm 2030, nợ công không quá 60% GDP
    2 năm trước Kinh tế
    (BKTO) - Dự kiến đến năm 2030, nợ công không quá 60% GDP, nợ Chính phủ không quá 50% GDP. Nghĩa vụ trả nợ trực tiếp của Chính phủ bình quân không quá 25% tổng thu NSNN, nợ nước ngoài của quốc gia không quá 45% GDP.
  • Phê duyệt Chương trình quản lý nợ công 3 năm và Kế hoạch vay, trả nợ công  2022
    2 năm trước Kinh tế
    (BKTO) - Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 448/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quản lý nợ công 3 năm giai đoạn 2022-2024 và Kế hoạch vay, trả nợ công năm 2022.