xu ly tai san

Đến 2025, phấn đấu hoàn thành sắp xếp cán bộ, công chức dôi dư
(BKTO) - Nhấn mạnh Chính phủ đã ban hành nhiều Nghị định quan trọng để tháo gỡ các vấn đề tồn đọng trong sắp xếp đơn vị hành chính (ĐVHC) cấp huyện, cấp xã, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đề nghị, các địa phương cần vận dụng các chính sách hiện có, phấn đấu đến năm 2025 hoàn thành sắp xếp cán bộ, công chức dôi dư.
  • (BKTO) - Thường trực Ủy ban Kinh tế đề nghị Chính phủ sớm có phương án cụ thể về xử lý tài sản bảo đảm là dự án bất động sản để tránh tạo “khoảng trống” pháp lý.
  • (BKTO) - Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) được kỳ vọng có thể tháo gỡ các nút thắt liên quan đến thu giữ và xử lý tài sản bảo đảm nhằm tăng hiệu quả xử lý nợ xấu… Tuy nhiên, theo phân tích, đánh giá của các đại biểu Quốc hội, các quy định của Dự thảo Luật trình Quốc hội chưa thể giải quyết căn cơ những khó khăn, vướng mắc này.
  • Số lượng vụ việc thi hành án liên quan đến các khoản nợ xấu hiện vẫn còn tồn đọng lớn. Một trong những nguyên nhân khiến các ngân hàng vẫn chật vật xử lý tài sản bảo đảm (TSBĐ) qua tòa án là do những vướng mắc từ các quy định pháp luật.
  • Quy định mới về sắp xếp lại, xử lý tài sản công
    3 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Ngày 15/7/2021, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 67/2021/NĐ-CP (Nghị định 67) sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 167/2017/NĐ-CP ngày 31/12/2017 quy định việc sắp xếp lại, xử lý tài sản công (Nghị định 167).
  • Đổi mới phương pháp kiểm toán, thí điểm đánh giá việc xử lý tài sản bảo đảm, nợ xấu... tại các ngân hàng
    3 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Chiều 11/12, tại Hà Nội, KTNN chuyên ngành VII đã tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2020 và thực hiện quy chế dân chủ cơ sở năm 2020. Phó Tổng Kiểm toán Nhà nước Vũ Văn Họa đã nhấn mạnh yêu cầu trên khi phát biểu chỉ đạo Hội nghị.
  • Kiểm toán doanh nghiệp năm 2019: Kỳ cuối - Bất cập xử lý tài sản, xác định vốn nhà nước tại doanh nghiệp
    3 năm trước Hoạt động của Ngành
    (BKTO) - Năm 2019, KTNN đã thực hiện kiểm toán kết quả tư vấn định giá và xử lý các vấn đề tài chính trước khi chính thức công bố giá trị DN cổ phần hóa của 2 DN; quyết toán giá trị phần vốn nhà nước tại thời điểm chính thức chuyển thành công ty cổ phần tại 9 tổng công ty (TCT). Qua đó, tình trạng xử lý tài sản chưa đúng quy định tại nhiều đơn vị đã được KTNN chỉ ra, đồng thời quyết toán giá trị thực tế vốn nhà nước tại thời điểm chính thức chuyển thành công ty cổ phần tăng gần 1.260 tỷ đồng.
  • Quy định về xử lý tài sản bất minh: Vẫn chưa "chốt" được phương án
    5 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 25/10, Quốc hội thảo luận tại hội trường về Dự thảo Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi). Tại phiên thảo luận, quy định về việc mở rộng phạm vi điều chỉnh và quy định về xử lý tài sản, thu nhập tăng thêm giải trình không hợp lý về nguồn gốc trong Dự thảo Luật tiếp tục được các đại biểu Quốc hội tập trung thảo luận.
  • Lựa phương án khả thi để xử lý tài sản bất minh
    6 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 26, chiều 10/8, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến (lần 2) về một số vấn đề còn ý kiến khác nhau của Dự án Luật Phòng, chống tham nhũng (sửa đổi). Việc lựa chọn phương án khả thi để xử lý tài sản, thu nhập tăng thêm không giải trình được hợp lý về nguồn gốc tiếp tục là vấn đề được tập trung bàn thảo tại Phiên họp.
  • Quy định mới về xử lý tài sản bảo đảm: kỳ vọng và băn khoăn
    7 năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) - Dự thảo Nghị quyếtvề xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (Dự thảo Nghị quyết) đang được Quốchội thảo luận và dự kiến sẽ được Quốc hội thông qua tại kỳ họp thứ 3 này. Qua hai lần thảo luận tại hội trường, những khó khăntrong xử lý tài sản bảo đảm để khai thông nợ xấu được nhiều đại biểu nêu lênvới hy vọng Dự thảo Nghị quyết sẽ có những quyđịnh mới hiệu quả hơn cho tiến trình khai thông tiền tệ.
  • Sớm tháo gỡ vướng mắc trong xử lý tài sản bảo đảm
    7 năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) - Bên cạnh các giải pháp bánnợ, cơ cấu lại khoản nợ…, xửlý tài sảnbảo đảm (TSBĐ) làgiải pháp quan trọng để đẩy nhanh tốc độ xử lý nợ xấu. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, quátrình xử lý TSBĐ của các ngân hàng vẫn còn nhiều rào cản, vướng mắc.