XUẤT KHẨU NÔNG SẢN

Xuất khẩu “bùng nổ”, nông sản hướng đến mục tiêu tăng trưởng cao
Trong 4 tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đạt hơn 19 tỷ USD, tăng 24% so với cùng kỳ năm trước. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng, với những tín hiệu tích cực từ thị trường, mục tiêu xuất khẩu nông sản năm 2024 được đánh giá là có nhiều triển vọng. Vụ trưởng Vụ Kế hoạch, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Văn Việt đã trao đổi thêm về vấn đề này.
  • (BKTO) - Việt Nam hiện là nước xuất khẩu nông sản lớn của thế giới. Tuy nhiên, sự hạn chế trong chuỗi logistics đang trở thành rào cản đối với sự phát triển của ngành nông nghiệp. Do đó, xây dựng chuỗi logistics có tính liên kết giữa khu vực sản xuất với các đầu mối giao thương là yêu cầu cấp thiết để nâng cao hiệu quả xuất khẩu nông sản.
  • (BKTO) - Trong bối cảnh thị trường thế giới có sức mua ngày càng lớn, việc bảo đảm nguồn cung nông sản cả về số lượng và chất lượng là điều kiện quan trọng để nắm bắt cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu; đồng thời, các cơ quan chức năng cần tranh thủ nắm bắt để đưa sản phẩm đến các thị trường tiềm năng. Đây chính là nhiệm vụ trọng tâm được toàn ngành nông nghiệp đặt ra từ nay đến cuối năm.
  • (BKTO) - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn nhận định, các khó khăn trong xuất khẩu nông, lâm, thủy sản (NLTS) vẫn hiện hữu, nhu cầu thị trường phục hồi chậm, một số biến động thị trường gần đây đặt ra thêm những thách thức nhưng cũng mở ra nhiều cơ hội...
  • Đảm bảo đủ vốn cho doanh nghiệp thu mua, xuất khẩu nông sản
    một năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    Đến cuối tháng 11/2022, tín dụng đối với một số mặt hàng nông sản chủ lực của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có mức tăng trưởng ấn tượng. Với kết quả này, ngành ngân hàng tiếp tục cam kết đảm bảo đủ nguồn vốn cho doanh nghiệp (DN) kinh doanh, xuất khẩu hàng các mặt hàng nông sản chủ lực của ĐBSCL.
  • Chú trọng xuất khẩu nông sản theo đường chính ngạch, trong đó có nhãn lồng Hưng Yên
    2 năm trước Doanh nghiệp
    (BKTO) - Hội nghị xúc tiến tiêu thụ nhãn, nông sản tỉnh Hưng Yên năm 2022 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến tới 22 điểm cầu trong nước, 17 điểm cầu tại nước ngoài vừa được UBND tỉnh Hưng Yên phối hợp với Bộ Công Thương tổ chức ngày 09/8.
  • Hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu nông sản, thực phẩm với thị trường RCEP
    2 năm trước Doanh nghiệp
    (BKTO) - Ngày 08/6, tại tỉnh Bình Dương, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) phối hợp với các Thương vụ Việt Nam tại Australia, Indonesia, Malaysia, Trung Quốc tổ chức phiên tư vấn xuất khẩu sang thị trường thành viên của Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
  • Nhật Bản là một trong những thị trường xuất khẩu nông sản mang tính chiến lược của Việt Nam
    3 năm trước Doanh nghiệp
    (BKTO) - Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan tại buổi làm việc với ông Yamada Takio - Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Nhật Bản tại Việt Nam vào ngày 17/6, tại Hà Nội.
  • Tìm giải pháp thúc đẩy xuất khẩu nông sản
    4 năm trước Đối nội
    (BKTO) - Trước những thách thức mà ngành nông nghiệp Việt Nam đang đối diện, nhiều chuyên gia nhận định, để đạt được mục tiêu kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản trên 42 tỷ USD trong năm 2020 là thách thức rất lớn. Muốn hoàn thành kế hoạch này, phải thực hiện nhiều giải pháp trước mắt và lâu dài, trong đó, cần đẩy mạnh xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật theo chuẩn quốc tế, truy xuất được nguồn gốc và xuất xứ hàng hóa.
  • Nhóm hàng nông sản xuất khẩu đầu tiên đạt kim ngạch “tỷ đô”
    4 năm trước Kinh tế
    (BKTO) - Rau quả là nhóm hàng chủ lực đầu tiên trong lĩnh vực xuất khẩu nông sản đạt kim ngạch “tỷ đô”, theo thông tin mới nhất của Tổng cục Hải quan.
  • Tìm đường mở rộng xuất khẩu cho nông sản Việt
    5 năm trước Doanh nghiệp
    (BKTO) - Năm 2018, kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam đạt mức kỷ lục hơn 40 tỷ USD với thặng dư thương mại khoảng 8,72 tỷ USD. Tuy nhiên, theo đánh giá của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT), năm 2019, xuất khẩu nông sản sẽ phải đối diện với nhiều khó khăn, thách thức do phương thức sản xuất, tiêu thụ còn manh mún, thiếu chuyên nghiệp; trong khi những thị trường lớn, nhiều tiềm năng luôn đòi hỏi yêu cầu cao về chất lượng. Vì vậy, việc tìm đường xuất khẩu cho nông sản vẫn là nỗi trăn trở lớn đối với các chuyên gia, nhà quản lý.