XỬ LÝ NỢ XẤU

Nợ xấu và nỗi trăn trở của ngành ngân hàng
(BKTO) - Phát sinh nợ xấu là tất yếu trong kinh doanh nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng. Nhưng nợ xấu tăng cao vượt ngưỡng quy định lại là điều đáng lo ngại. Tìm giải pháp thu hồi và xử lý nợ vẫn đang là nỗi trăn trở của ngành ngân hàng.
  • (BKTO) - Nếu việc xử lý nợ xấu chỉ theo cách là khoanh, giãn, xóa… thì sẽ là đẩy rủi ro cho tương lai, bởi ngân hàng vẫn có lợi nhuận cao, nhưng nền kinh tế và người dân gánh chịu rủi ro và thiệt hại về lâu dài khi nguồn lực bị mất đi.
  • (BKTO) - Hiện, Co-opBank và Quỹ tín dụng nhân dân đang tập trung nguồn lực, khẩn trương xây dựng và triển khai có hiệu quả phương án cơ cấu lại gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025 theo đúng định hướng của Chính phủ.
  • (BKTO) - Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) được kỳ vọng có thể tháo gỡ các nút thắt liên quan đến thu giữ và xử lý tài sản bảo đảm nhằm tăng hiệu quả xử lý nợ xấu… Tuy nhiên, theo phân tích, đánh giá của các đại biểu Quốc hội, các quy định của Dự thảo Luật trình Quốc hội chưa thể giải quyết căn cơ những khó khăn, vướng mắc này.
  • Tạo hành lang pháp lý phát triển ngân hàng số
    một năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) - Theo các đại biểu Quốc hội, quy định trong Dự thảo Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) chưa đáp ứng yêu cầu, chưa phản ánh đúng thực tiễn về xu hướng chuyển đổi số trong hoạt động của ngành ngân hàng hiện nay…
  • Bảo đảm công khai, minh bạch trong hoạt động ngân hàng
    một năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) - Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng 05/6, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra Dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi).
  • Đánh giá kỹ lưỡng, thận trọng việc luật hoá quy định về xử lý nợ xấu
    một năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) - Ủy ban Kinh tế của Quốc hội cho rằng, Nghị quyết số 42/2017/QH14 được ban hành trong bối cảnh nợ xấu cao, phức tạp, vì vậy, việc luật hóa các quy định của Nghị quyết số 42 cần được đánh giá kỹ lưỡng, thận trọng, đặt trong bối cảnh các quy định pháp luật hiện nay đã được hoàn thiện rõ ràng, đầy đủ hơn.
  • Hoàn thiện hành lang pháp lý để xử lý nợ xấu
    một năm trước Pháp luật
    (BKTO) - Một trong những mục tiêu quan trọng khi sửa đổi Luật các tổ chức tín dụng (TCTD) là hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động xử lý nợ xấu của các ngân hàng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, nội dung này cần được quy định cụ thể hơn để tháo gỡ các vướng mắc liên quan đến tài sản bảo đảm (TSBĐ), tạo thuận lợi xử lý kịp thời, hiệu quả các khoản nợ xấu.
  • Xử lý nợ xấu tiếp tục là nhiệm vụ trọng tâm của ngành ngân hàng
    một năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) - Đẩy mạnh xử lý nợ xấu tiếp tục là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ngành ngân hàng năm 2023. Nhiệm vụ này được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) xác định trong bối cảnh năm 2022, nợ xấu có xu hướng gia tăng và dự báo sẽ tiếp tục tăng ở nửa đầu năm nay.
  • Tiếp thu, giải trình các góp ý về đề nghị xây dựng Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi)
    một năm trước Pháp luật
    Hồ sơ đề nghị xây dựng Luật các Tổ chức tín dụng (sửa đổi) đã nhận được nhiều ý kiến góp ý của các bộ, ngành, tổ chức tín dụng (TCTD). Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có Văn bản tổng hợp, nghiên cứu, giải trình, tiếp thu đối với các góp ý này.
  • Đẩy mạnh xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42
    2 năm trước Kinh tế
    (BKTO) - Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC), tổ chức tín dụng (TCTD), chi nhánh ngân hàng nước ngoài tiếp tục triển khai và đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu theo Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội (Nghị quyết 42).
  • Cơ cấu lại các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025
    2 năm trước Kinh tế
    (BKTO) - Kế hoạch hành động của ngành ngân hàng bám sát mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng (TCTD) gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025 theo Đề án đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.
  • Kinh nghiệm kiểm toán công tác xử lý nợ xấu ngoại bảng tại các ngân hàng
    2 năm trước Kinh tế
    (BKTO) - Những năm gần đây, nhiều sai phạm liên quan tới công tác xử lý nợ xấu, đặc biệt là nợ xấu ngoại bảng tại các ngân hàng thương mại (NHTM) đã được phát hiện và xử lý theo quy định của pháp luật. Điều này đặt ra yêu cầu cấp thiết đối với Kiểm toán nhà nước (KTNN) trong việc hoàn thiện hệ thống thủ tục kiểm toán công tác xử lý nợ xấu ngoài bảng cân đối kế toán nhằm nâng cao chất lượng kiểm toán cũng như tránh các rủi ro khi kiểm toán báo cáo tài chính (BCTC) của NHTM.
  • Trình Quốc hội kéo dài thời hạn thí điểm xử lý nợ xấu theo Nghị quyết số 42
    2 năm trước Chính trị
    (BKTO) – Chính phủ đề xuất Quốc hội thông qua việc kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đến ngày 31/12/2023.
  • Gia hạn thời gian thực hiện Nghị quyết 42: Hành lang pháp lý để tiếp tục đẩy mạnh xử lý nợ xấu
    2 năm trước Chính trị
    (BKTO) - Trên cơ sở những kết quả đạt được cũng như những khó khăn, vướng mắc trong triển khai thực hiện Nghị quyết số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (Nghị quyết số 42), Chính phủ đề xuất Quốc hội ban hành Nghị quyết kéo dài thời hạn áp dụng toàn bộ quy định của Nghị quyết số 42 đến 15/8/2024. Qua thảo luận, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) thống nhất trình Quốc hội xem xét gia hạn thời gian áp dụng Nghị quyết đến ngày 31/12/2023.
  • Cấp bách gia hạn Nghị quyết 42, tiến tới luật hóa xử lý nợ xấu
    2 năm trước Kinh tế
    (BKTO) – Nghị quyết 42 được các chuyên gia ví von như “gậy thần” giúp các tổ chức tín dụng (TCTD) hóa giải bài toán nợ xấu. Tuy vậy, chỉ còn khoảng 5 tháng nữa, Nghị quyết này sẽ hết hiệu lực. Trong bối cảnh nợ xấu gia tăng do ảnh hưởng của Covid-19, nhiều chuyên gia kiến nghị, cấp bách gia hạn Nghị quyết 42, tiến tới luật hóa xử lý nợ xấu.
  • Nợ xấu tăng trở lại, ngân hàng mong luật hóa Nghị quyết 42
    2 năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) – Dịch Covid-19 khiến thành quả xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng thời gian qua có nguy cơ “đổ sông, đổ bể”. Nợ xấu tăng trở lại trong khi hành lang pháp lý về vấn đề này vẫn đang thiếu hụt…
  • Sớm có hành lang pháp lý mới để xử lý nợ xấu
    3 năm trước Kinh tế
    (BKTO) - Nhiều ngân hàng kiến nghị cần sớm có hành lang pháp lý mới để xử lý nợ xấu. Kiến nghị này được đưa ra trong bối cảnh Nghị quyết số 42/2017/NQ-QH của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (Nghị quyết 42) sắp hết hiệu lực.
  • Quyết liệt hơn với xử lý nợ xấu
    3 năm trước Ngân hàng - Tín dụng
    (BKTO) - Các bên liên quan phải rốt ráo thực hiện giúp các ngân hàng sớm thu hồi nợ như cơ quan an ninh địa phương hỗ trợ đảm bảo an ninh trật tự trong quá trình thu giữ, các tòa án áp dụng thủ tục ngắn gọn; sớm thành lập thị trường mua bán nợ và có cơ quan cầm chịch vận hành thị trường này.